- 1;2;3;...điểm khảo sát ( vị trí điểm đo độ sâu)
- b1,b2,b3,... khoảng cách (m) từ mốc khởi điểm đến điểm khảo sát tƣơng ứng
- h1, h2, h3, ... chiều sâu lớp nƣớc (m) tƣơng ứng với điểm khảo sát Diện tích bộ phận: hn
2.4.5.2. Tính lưu tốc dịng chảy V
Ðo lƣu tốc đƣợc tiến hành cùng lúc với đo sâu và thực hiện đo lần lƣợt từng điểm trên từng thủy trực.
* Lựa chọn vị trí xác định vận tốc dịng chảy
- Lựa chọn địa điểm khơng bị ảnh hƣởng bởi vật cản nhƣ cây bụi, đá,...., dịng chảy khơng uốn lƣợn hay bị tác động bởi các dòng chảy ngƣợc chiều, phụ lƣu sông khác
* Các phƣơng pháp xác định tốc độ dịng chảy
- Có 2 phƣơng pháp xác định tốc độ dòng chảy đƣợc sử dụng trong bài nghiên cứu này là dùng máy đo lƣu tốc và dùng phao.
+ Đối với máy đo lƣu tốc:
Cài đặt các thông số cần thiết, thả đầu đo xuống nƣớc và đọc giá trị hiển thị trên màn hình.
+ Đối với phao:
Khi bắt đầu thả phao thì tính thời gian, và xác định trong 1m thì phao dịch chuyển hết bao nhiêu thời gian. Ở mỗi vị trí nghiên cứu thả 2 lần rồi lấy kết quả trung bình.
Trong nghiên cứu này, do vận tốc dòng chảy rất nhỏ, mà thiết bị đo lƣu tốc có sai số cao, khơng hiển thị đƣợc chính xác giá trị, nên sẽ dùng quả cam để thả trơi tự do trên mặt nƣớc. Sau đó tính vận tốc căn cứ vào thời gian và quãng đƣờng vật đó trơi qua.
- Tính tốn: Do sự sai khác giữa vận tốc nƣớc mặt, và nƣớc tầng đáy nên vận tốc tính đƣợc nhân với hệ số 0,7 để ra kết quả vận tốc cuối cùng. Đơn vị là m/s
CHƢƠNG III
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Thị trấn Xuân Mai
- Thị trấn Xuân Mai nằm trên điểm giao nhau giữa Quốc lộ 6 và Quốc lộ 21A nay là Đƣờng Hồ Chí Minh, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 33 km về phía tây, là một trong 5 đơ thị trong chuỗi đô thị vệ tinh của Hà Nội, bao gồm: Sơn Tây- Hịa Lạc- Xn Mai- Phú Xun- Sóc Sơn và Mê Linh trong tƣơng lai.
Phía tây giáp Thị trấn Lƣơng Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình. Phía bắc giáp xã Đơng n, huyện Quốc Oai, Hà Nội.
Phía đơng giáp xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chƣơng Mỹ. Phía Nam giáp xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chƣơng Mỹ.
- Thị trấn Xn Mai có địa hình tƣơng đối phức tạp so với các xã khác trong huyện. Phía Tây Bắc thị trấn là vùng đồi núi thấp có cao độ trung bình 48-130m so với mặt nƣớc biển. Phía Đơng thị trấn là đồng bằng tƣơng đối bằng phẳng, cao độ trung bình 4,0-7,0m.
Nhìn chung, địa hình thấp dần từ Tây sang Đơng, độ dốc địa hình nhiều khu vực Tây Nam thị trấn lớn hơn 10%.
- Thị trấn Xuân Mai nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng đồng bằng bắc bộ, là vùng khí hậu chuyển tiếp giữa vùng núi Tây Bắc và vùng đồng bằng. Nhiệt độ trung bình từ tháng 11 đến tháng 4 xấp xỉ 20ºC, tháng 1 và đầu tháng 2 nhiều ngày có nhiệt độ thấp từ 8 - 12 ºC. Tháng 6 -7 nhiệt độ cao nhất là 38 ºC, mùa hè có mƣa nhiều, mùa đơng mƣa ít và đơi khi có sƣơng muối.
- Nguồn nƣớc mặt chính của thị trấn Xuân Mai là hai con sông lớn chảy qua là sơng Bùi và sơng Tích, hai con sơng này cung cấp nƣớc cho hoạt động sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của thị trấn.
3.1.2. Huyện Lương Sơn- Hịa Bình
Huyện Lƣơng Sơn là cửa ngõ của tỉnh miền núi Hịa Bình và miền Tây Bắc Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội khoảng 40 km, biên giới liền kề với khu cơng nghệ cao Hịa Lạc, khu đơ thị Phú Cát, Miếu Mơn, Đại học Quốc Gia, làng văn hóa các dân tộc.
Huyện Lƣơng Sơn nằm ở phần phía nam của dãy núi Ba Vì, nơi có một phần của Vƣờn Quốc Gia Ba Vì. Phía Đơng giáp huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội. Phía Tây giáp huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình. Phía Nam giáp huyện
Kim Bơi và huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình. Phía Bắc giáp huyện Quốc Oai và huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.
Lƣơng Sơn là một huyện vùng thấp bán sơn địa của tỉnh Hịa Bình, có địa hình phổ biến là núi thấp và đồng bằng. Độ cao trung bình của tồn huyện so với mực nƣớc biển là 251 mét, có địa thế nghiêng đều theo chiều từ tây bắc xuống đông nam, là nơi tiếp giáp giữa đồng bằng châu thổ sông Hồng và miền núi tây bắc Bắc Bộ. Đặc điểm nổi bật của địa hình nơi đây là có những dãy núi thấp chạy dài xen kẽ các khối núi đá vôi với những hang động. Có nhiều khe suối, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo đan xen tạo nên cảnh sắc thơ mộng.
Khí hậu Lƣơng Sơn mang đặc trƣng khí hậu của vùng nhiệt đới gió mùa. Mùa đơng bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3, mùa hè bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10. Lƣợng mƣa trung bình là 1,769 mm. Do có nhiều tiểu vùng khí hậu khác nhau nên có thể phát triển cây trồng, vật nuôi phong phú đa dạng theo hƣớng tập đoàn. Trên địa bàn Lƣơng Sơn có những danh lam, thắng cảnh, di khảo cổ học hàng năm có thể thu hút một lƣợng đáng kể khách du lịch nhƣ hang Trầm, hang Rổng, hang Tằm, hang Trâu, mái đá Diềm, núi Vua Bà….
3.2. Điều kiện kinh tế- xã hội của khu vực nghiên cứu
3.2.1. Thị trấn Xuân Mai [Ủy ban nhân dân thị trấn Xuân Mai 2014]
Theo kết quả điều tra năm 2014 tồn thị trấn có 5.385 hộ = 19.981 nhân khẩu đƣợc phân bổ ở 9 khu dân cƣ và trên 13.000 nhân khẩu thuộc 30 cơ quan đơn vị, trƣờng học, lực lƣợng vũ trang của Trung ƣơng, thành phố, huyện đóng quân trên địa bàn.
Tỷ lệ lao động qua đào tạo là 13,0%, nhƣ vậy số lao động chƣa qua đào tạo chiếm một tỷ lệ dân lớn trong tổng số lao động trên địa bàn thị trấn. Tỷ lệ lao động trong ngành nông – lâm nghiệp chiếm 32% tổng số lao động toàn thị trấn. Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp chiếm 48% tổng số lao động tồn thị trấn, trong số đó có đa phần là những ngƣời bn bán tự phát chƣa qua đào tạo.
Nhìn chung, lực lƣợng lao động trong thị trấn dồi dào, tuy nhiên tỷ lệ lao động chƣa qua đào tạo của thị trấn Xuân Mai chiếm 13,0% ảnh hƣởng tới q trình ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất, tỷ trọng lao động nông - lâm nghiệp còn cao (chiếm 32%). Trong thời gian tới cần mở các lớp đào tạo nghề cho ngƣời lao động, phấn đấu tới năm 2020 tỷ lệ lao động qua đào tạo trên địa bàn thị trấn là trên 40%; phát triển các ngành phi nông nghiệp nhằm tạo việc làm cho ngƣời lao động đồng thời nâng cao tỷ trọng lao động trong ngành phi nông nghiệp.
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của thị trấn qua các năm có xu hƣớng giảm, tuy nhiên thị trấn Xuân Mai là nơi có địa bàn tốt để phát triển kinh tế nên hàng năm lƣợng dân cƣ đến sinh sống có xu thế ngày một cao, thể hiện qua năm 2005 tỷ lệ tăng dân số cơ học là 1,7% nhƣng đến năm 2009 tỷ lệ tăng dân số cơ học của thị trấn là 2,1%. Tồn thị trấn có 4764 hộ bao gồm số hộ làm nông nghiệp là 1103 hộ, số hộ phi nông nghiệp là 3661.
Thị trấn có 1 trạm y tế đạt chuẩn năm 2014 với diện tích khn viên là: 853,1m2 trong đó diện tích xây dựng là: 120m2. Trạm có 1 vƣờn thuốc nam với diện tích 50 m2. Trạm y tế thị trấn gồm 1 dãy nhà 2 tầng với tổng số là 10 phòng, cụ thể: Phịng lƣu bệnh nhân, phịng dƣợc, phịng đơng y, phịng trực, phòng sinh, phòng hậu sản, phịng khám phụ khoa, phịng hành chính, phịng tƣ vấn sức khỏe, phịng trƣởng trạm. Trong đó có 07 giƣờng bệnh để phục vụ bệnh nhân tại trạm y tế với số lƣợng đội ngũ cán bộ là 05 ngƣời: 01 bác sỹ, 04 y sỹ.
Điều này cho thấy đƣợc tình hình phát triển kinh tế của khu vực là tƣơng đối tốt và ổn định.
3.2.2. Huyện Lƣơng Sơn - Hịa Bình
Theo phƣơng pháp tính của Tổng cục Thống kê – Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ: Tăng trƣởng kinh tế ƣớc đạt 7,4%. Trong đó: Nơng, lâm nghiệp, thủy sản tăng 3,9%; công nghiệp - xây dựng tăng 10,31%; dịch vụ tăng 6,24%.
+ Theo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh:
Tăng trƣởng kinh tế khơng tính Cơng ty Thủy điện ƣớc đạt 11,24%. Trong đó: Nơng, lâm nghiệp, thủy sản tăng 4,5%; công nghiệp - xây dựng tăng 14,8%; dịch vụ tăng 10,6%.
- Hoạt động sản xuất nơng, lâm nghiệp, thủy sản: Diện tích gieo trồng cây hàng năm đạt 126,4 nghìn ha, vƣợt 0,7% kế hoạch, sản lƣợng 36,5 vạn tấn, vƣợt kế hoạch 0,5 vạn tấn. Cơ cấu cây trồng tiếp tục đƣợc chuyển đổi theo hƣớng tích cực; chuyển đổi trên 700 ha đất trồng lúa và cây mầu kém hiệu quả sang trồng các loại cây giá trị kinh tế cao hơn nhƣ: cam, bƣởi, nhãn...
sChƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới đƣợc các cấp, các ngành tích cực triển khai. Đến nay có 31 xã đạt 19 tiêu chí nơng thơn mới chiếm 16,23% tổng số xã, vƣợt 1,23% kế hoạch; bình qn mỗi xã đạt 11,58 tiêu chí, tăng 1,5 tiêu chí so với cùng kỳ năm trƣớc, đạt kế hoạch đã đề ra.
Lĩnh vực tài nguyên, môi trƣờng: Triển khai lập điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2016-2020 cấp tỉnh, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất năm 2016 cấp huyện. Ban hành Quyết định số 09/2015/QĐ-UBND ngày 14/4/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quy định về quản lý hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Hịa Bình. Chỉ đạo các cơ quan chức năng tăng cƣờng kiểm tra, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các tụ điểm khai thác khoáng sản trái phép.
Giải quyết việc làm cho khoảng 16.300 lao động. Tuyển sinh đào tạo nghề đƣợc 17.350 lao động. Các vấn đề an sinh xã hội thƣờng xuyên đƣợc quan tâm, chăm lo. Tỷ lệ hộ nghèo ƣớc giảm còn 12% (giảm 3,46% so với năm 2014).
Công tác thông tin, truyền thơng, phát thanh - truyền hình tỉnh tiếp tục nâng cao chất lƣợng. Nội dung tuyên truyền đã bám sát các nhiệm vụ trọng tâm của tỉnh, phản ánh chính xác, kịp thời các sự kiện chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phịng an ninh trên địa bàn tỉnh.
CHƢƠNG IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Đánh giá đặc điểm chất lƣợng nƣớc sông Bùi
4.1.1. Đánh giá đặc điểm chất lượng nước sông Bùi theo QCVN 08:2008/BTNMT
4.1.1.1. Giá trị pH
pH là chỉ số đo độ hoạt động (hoạt độ) của các ion hiđrô (H+) trong dung dịch và vì vậy là độ axít hay bazơ của nó. ... Các dung dịch nƣớc có giá trị pH nhỏ hơn 7 đƣợc coi là có tính axít, trong khi các giá trị pH lớn hơn 7 đƣợc coi là có tính kiềm. Nguồn nƣớc có pH>7 thƣờng chứa nhiều ion nhóm carbonate và bicarbonate (do chảy qua nhiều tầng đất đá). Nguồn nƣớc có pH < 7 thƣờng chứa nhiều ion gốc axit.
Biểu đồ 4.1: Đặc điểm chỉ tiêu pH theo thời gian tại các điểm điều tra
- Giá trị pH đều nằm trong khoảng cho phép từ 5.5 đến 9 theo QCVN 08:2008/BTNMT giới hạn cột B1 dùng cho mục đích tƣới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự hoặc các
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 15/1 15/2 15/3 15/5 2/3 9/3 25/3 1/4 pH Thƣợng lƣu Trung lƣu Hạ lƣu Giới hạn trên Giới hạn dƣới 2016 2017
mục đích sử dụng nhƣ loại B2, chủ yếu từ 7 đến 8. Xét theo không gian, pH ở cả 3 vị trí thƣợng lƣu, trung lƣu, hạ lƣu luôn nằm trong khoảng từ 7-8 và giá trị giảm nhẹ từ thƣợng lƣu xuống hạ lƣu, trừ một số thời gian đặc biệt nhƣ 15/3, 15/5 và 9/3. Theo thời gian pH giảm nhƣng không đều từ tháng 1 đến tháng 5, nguyên nhân có thể do các đặc điểm thời tiết nhƣ nhiệt độ hoặc độ ẩm.
- pH ở những tháng mƣa đều cao hơn những tháng không mƣa. Nguyên nhân có thể do lƣợng mƣa ảnh hƣởng chất lƣợng nƣớc, làm loãng độ axit, khiến độ pH tăng nhẹ.
4.1.1.2. Giá trị TSS
Tổng chất rắn lơ lửng trong nƣớc TSS là chất rắn trong nƣớc có thể bị loại bỏ bởi bộ lọc. TSS có thể bao gồm bùn, thực vật và động vật mục nát, chất thải công nghiệp, rác thải, các hạt chất vô cơ, hữu cơ kể cả các hạt chất lỏng khơng trộn lẫn với nƣớc. Các hạt có bản chất vơ cơ có thể là các hạt đất sét, phù sa, hạt bùn… Hạt có bản chất hữu cơ thƣờng là sợi thực vật, tảo, vi khuẩn,…Nồng độ cao của chất rắn lơ lửng có thể làm dịng chảy bị tắc nghẽn, gây tắc các thiết bị lọc và ảnh hƣởng đến đời sống thủy sinh
Biểu đồ 4.2: Đặc điểm chỉ tiêu TSS theo thời gian tại các điểm điều tra
- Giá trị TSS trong tháng 5/2016 và năm 2017 đều vƣợt ngƣỡng QC B1 cho phép, giá trị cao nhất là 688 (g/l) lớn hơn 13 lần, còn lại đều nằm dƣới ngƣỡng QC cho phép. Xét theo không gian, giá trị TSS ở vị trí trung lƣu ln cao hơn hoặc gần bằng với giá trị ở vị trí hạ lƣu. Theo thời gian, TSS năm 2016 tăng dần theo từng tháng.
- Giá trị TSS tháng 5 cao đột biến là do lƣợng mƣa lớn, dẫn đến xói mịn đất, rác thải, thảm thực vật bị dịng nƣớc cuốn trơi, hịa vào dịng chảy, có thể ảnh hƣởng đến lƣợng chất rắn lơ lửng, làm giá trị tăng mạnh so với những tháng khơng mƣa. Cịn giá trị TSS 25/3 và 1/4, dù lấy sau mƣa nhƣng giá trị lại không vƣợt QC quá nhiều có thể do lƣợng mƣa vẫn ở mức trung bình, nên đủ lớn để làm xói mịn các bãi đất bồi hay ảnh hƣởng đến thảm thực vật nên dù một số vật chất bị cuốn theo dòng chảy nhƣng cũng nhanh lắng, dẫn đến giá trị không cao so với tháng 5/2016.
4.1.1.3. Giá trị DO 0 100 200 300 400 500 600 700 800 15/1 15/2 15/3 15/5 2/3 9/3 25/3 1/4 T SS (g /l ) Thƣợng lƣu Trung lƣu Hạ lƣu QCVN 08:2008/BTNMT (g/l) 2016 2017
DO là lƣợng oxy hoà tan trong nƣớc cần thiết cho sự hô hấp của các sinh vật nƣớc (cá, lƣỡng thê, thuỷ sinh, côn trùng v.v...) thƣờng đƣợc tạo ra do sự hoà tan từ khí quyển hoặc do quang hợp của tảo. Nồng độ oxy tự do trong nƣớc nằm trong khoảng 8 - 10 ppm, và dao động mạnh phụ thuộc vào nhiệt độ, sự phân huỷ hoá chất, sự quang hợp của tảo và v.v... Khi nồng độ DO thấp, các loài sinh vật nƣớc giảm hoạt động hoặc bị chết. Do vậy, DO là một chỉ số quan trọng để đánh giá sự ô nhiễm nƣớc của các thuỷ vực.
Biểu đồ 4.3: Đặc điểm chỉ tiêu DO theo thời gian tại các điểm điều tra
- Hầu hết các giá trị đều đạt ngƣỡng QC cho phép theo giới hạn cột B1 dùng cho mục đích tƣới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự hoặc các mục đích sử dụng nhƣ loại B2, trừ một số vị trí ở hạ lƣu ngày 15/5 và 9/3 thấp hơn QC. Xét theo không gian, giá trị DO ở thƣợng lƣu thƣờng cao hơn các giá trị ở 2 vị trí cịn lại, dao động từ 4,5 đến 9,2, cịn DO ở hạ lƣu ln thấp nhất, chỉ từ 3,9 đến 5,1. Theo thời gian, giá trị DO của năm 2017 thấp hơn so với 2016, điển hình ở thƣợng lƣu, giá trị