- Nhìn biểu đồ có thể thấy rõ, khi lƣu lƣợng dòng tăng, độ đục tăng. Tuy nhiên hệ số tƣơng quan từ thƣợng lƣu là R= 0,806 giảm dần xuống trung lƣu có R= 0,887 tới hạ lƣu thì R= 0,974 nghĩa là sự ảnh hƣởng của lƣu lƣợng dòng tới độ đục càng về hạ lƣu độ chính xác càng lớn. Nguyên do là khi mƣa xuống, dẫn đến xói mịn các bãi bồi, rửa trôi thảm thực vật, cùng rác thải của các hộ dân dẫn đến lƣợng chất rắn bị cuốn theo dòng chảy và giữ lại các hạt lơ lửng, làm chúng không lắng xuống đƣợc dẫn đến tăng độ đục. Tuy nhiên dòng chảy ở thƣợng lƣu chƣa bị tác động nhiều nên độ đục thấp, dần dần dòng chảy đi xuống hạ lƣu, cuốn theo rác thải, đất đá xói mịn trong quãng đƣờng đi, ngồi ra hạ lƣu cịn đƣợc tích hợp với sơng Tích.
* Một số nghiên cứu về ảnh hƣởng của lƣu lƣợng dòng chảy đến độ đục y = 773,38x - 16,361 R² = 0,9498 0 5 10 15 20 25 30 35 0,02 0,025 0,03 0,035 0,04 0,045 0,05 0,055 0,06 Đ ộ đụ c (N T U ) Q (m3/s)
Hình 4.2 Mối quan hệ giữu lƣu lƣợng dòng chảy và độ đục
Hình 4.3 Mối quan hệ giữu lƣu lƣợng dịng chảy, độ đục và TSS [Fink, J. C. (2005, August). Chapter 4 – Establishing A Relationship Between
Sediment Concentrations And Turbidity ]
So sánh kết quả với 2 biểu đồ trên, có thể thấy lƣu lƣợng dịng chảy và độ đục có quan hệ đồng biến với nhau. Lƣợng mƣa càng tăng, dẫn đến dòng chảy lớn, làm tặng chất rắn lơ lửng trong nƣớc. Mƣa chính là nguyên nhân để giải thích cho hiện tƣợng này, có thể lý giải nhƣ sau:
- Lƣu lƣợng nƣớc cao giữ các hạt lơ lửng trong nƣớc thay vì để chúng lắng xuống đáy. Vì vậy, trong các con sơng và trong mơi trƣờng dịng chảy tự nhiên độ đục có thể luôn hiện diện.
- Thời tiết, lƣợng mƣa đặc biệt lớn cũng ảnh hƣởng đến dòng chảy của nƣớc, do đó ảnh hƣởng đến độ đục. Lƣợng mƣa có thể tăng khối lƣợng dịng chảy và do đó lƣu lƣợng dịng chảy có thể khuấy động trầm tích và làm xói mịn bờ sơng.
- Tại các khu vực khơ, đất xốp hay đất cơng trình đang khai thác (ví dụ khai thác mỏ, xây dựng), gió có thể thổi bụi, bùn và các hạt khác vào nƣớc. Việc bổ sung các hạt mới sẽ làm tăng nồng độ chất rắn lơ lửng.
- Nhánh sơng cũng có thể làm thay đổi độ đục. Khi một dòng suối nƣớc ngọt hoặc nƣớc sông vào một cửa sông nƣớc mặn, sự thay đổi trong dòng chảy có thể gây ra độ đục tăng. khu vực pha trộn này thƣờng là khu vực có độ đục tối đa.
4.2.3.2. Thông số DO