- Nhìn biểu đồ có thể thấy nồng độ P-PO4 ngày 15/1 khơng xác định đƣợc, cịn ngày 25/3 cả 3 vị trí đều vƣợt quá QC cho phép. Nồng độ P-PO4 ở
thƣợng lƣu 1,2 (mg/l) lớn hơn QC 0,3 (mg/l) hơn 4 lần, ở trung lƣu 0,89 (mg/l) hơn QC gần 3 lần còn ở hạ lƣu 0.85 (mg/l) cũng hơn QC gần 3 lần. Ngồi ra có mẫu thƣợng lƣu ngày 15/2 và mẫu hạ lƣu ngày 1/4 đều vƣợt QCVN 08:2008/BTNMT. Xét về không gian, nồng độ P-PO4 ở những ngày 2/3, 9/3 và 1/4 thì nồng độ ở hạ lƣu cao nhất và thấp nhất là trung lƣu. Tuy nhiên ở ngày 15/3/2016 và 25/3/2017 thì nồng độ thƣợng lƣu cao nhất và giảm dần xuống hạ lƣu. Về thời gian, nồng độ P-PO4 thay đổi khơng theo quy luật, có ngày nồng độ rất thấp nhƣ ngày 15/1 và 15/2 nhƣng có ngày lại cao nhƣ ngày 25/3.
- Nồng độ ngày 15/1 không xác định đƣợc có thể do nồng độ trong nƣớc q thấp, khơng đáng kể, ngồi ra khi đó hoạt động trồng trọt, sử dụng phân bón khơng có nên nƣớc khơng bị tác động. Mẫu ngày 25/3 cao đột biến là khi đó hoạt động trồng trọt tăng, song song cùng là việc sử dụng phân bón,
0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 1,4 15/1 15/2 15/3 15/5 2/3 9/3 25/3 1/4 P -PO 4 (m g /l ) Thƣợng lƣu Trung lƣu Hạ lƣu QCVN 08:2008/BTNMT (mg/l) 2016 2017
hoạt động sinh hoạt, chất thải của con ngƣời và động vật khiến nồng độ có sự khác biệt so với những ngày khác.
4.1.1.10: Giá trị Fe tổng
Hàm lƣợng sắt trong nƣớc tự nhiên rất dao động, tuỳ thuộc vào nguồn nƣớc cũng nhƣ thành phần địa chất khu vực dịng nƣớc chảy qua. Ngồi ra, tuỳ thuộc vào độ pH và sự có mặt của một số chất nhƣ cacbonat, CO2, O2, các chất hữu cơ tan trong nƣớc, chúng sẽ oxy hoá hay khử sắt và làm cho sắt có thể tồn tại ở dạng tan hay kết tủa.