Mợt số loại phân bón nhả chậm

Một phần của tài liệu Phân bón NPK 888 kết hợp các nguyên tố siêu vi lượng (Trang 25 - 27)

1.4.4. Ưu và nhược điểm khi sử dụng phân nhả chậm [9]

Ưu điểm của phân bón nhả chậm là cung cấp dinh dưỡng chính xác đầy đủ và hợp lý cho từng loại cây trồng theo từng giai đoạn sinh trưởng khác nhau. Do đó việc sử dụng phân nhả chậm sẽ có thời gian phân rã từ từ giúp cây hấp thụ dần dần. Điều này giúp cây trồng nhận được lượng dinh dưỡng đều đặng, góp phần tăng năng suất.

Phân bón chỉ mỗi vụ 1 lần nên ta tiết kiệm thời gian bón phân, chi phí lao đợng, tiết kiệm được chi phí bón nhiều loại phân.

Giảm tối đa lượng phân hao hụt do xói mòn hay q trình bay hơi, sự kết dính trong đất.

Mỗi lần bón phân sẽ có hiện tượng nén chặt đất do người và máy móc gây ra, phân nhả chậm chỉ bón mợt lần nên sẽ giảm bớt sự tác đợng đến đất.

Giảm lượng nước tưới cho cây vì phân tan chậm có thế tự phân giải mà khơng cần phụ tḥc vào lượng tưới tiêu. Bên cạnh đó, trường hợp thất thốt phân trong q trình tưới cũng khơng xảy ra.

Phân nhả chậm được đánh giá cao do ít gây ơ nhiễm mơi trường, khơng gây ảnh hưởng tới khơng khí. Đồng thời, nó còn giúp tăng đợ dẫn điện trong đất nên khơng làm chất các sinh vật có lợi.

Tuy nhiên phân bón nhả chậm có nhược điểm là giá thành sản xuất cao dẫn đến giá bán ra vẫn còn cao hơn so với các loại phân thường kèm theo là hiệu quả chậm hơn các loại phân khác mà người nơng dân thì nơn nóng thu nơng sản của họ.

Hiện nay, ở Việt Nam loại phân bón này chưa được ưa cḥng nhiều nên chỉ có sử dụng ở qui mô nhỏ, hầu như người nông dân chưa biết nhiều gì về loại phân bón này. Mặt khác, mỗi loại cây trồng có đặc thù riêng về thời gian phát triển khác nhau nên muốn sản xuất thì phải xây dựng mợt hệ thống chuẩn cho từng sản phẩm. Q trình bón phân phức tạp, đòi hỏi người dùng có kiến thức nhất định.

Vì vậy để làm tăng hiệu quả sử dụng phân, đặc biệt là các loại phân đạm, phân lân và phân kali bằng cách bọc chúng bằng các loại polymer để giảm thiểu số phân hóa học dùng trên cây trồng.

là ở dạng Ure bọc chiết Neem (NCU Neem-coated urea) - dạng phân chậm phân giải do khả năng ức chế nitrate hóa. Còn ở Bắc Mỹ khoảng 1,2 triệu tấn (SRF và CRF). Châu Âu khoảng 160 nghìn tấn ở dạng phân chậm phân giải gấp 4 - 5 lần phân bón phân giải có kiểm sốt [10].

Tóm lại, nếu khơng tính hai thị trường lớn như Trung Quốc và Ấn Đợ thì nhu cầu sử dạng phân bón của thế giới khoảng 3,6 triệu tấn, trong đó 1,7 triệu tấn là phân bón chậm phân giải và phân giải có kiểm sốt, còn lại là bổ sung chất ổn định đạm (ức chế ure và nitrat hóa).

Hình 1.23. Bản đồ thị trường phân bón SRF-CRF và SF thế giới [10] 1.4.5.2. Tình hình phân bón nhả chậm ở Việt Nam

Hiện nay, phân bón chậm tan hay tan chậm có kiểm sốt còn ít được sử dụng rộng rãi do sự hiểu biết của người nông dân còn nhiều hạn chế. Đa số họ đều thích cách bón vào đất thì phân tan nhanh để cho cây hấp thụ nhanh. Còn phân bón sau 5 đến 7 ngày mà họ thấy phân vẫn còn hạt thì người nơng dân nghĩ đó là phân giả, phân kém chất lượng mà họ khơng hiểu rằng có phụ gia để bọc hạt phân lại cho chậm tan hơn. Vì thế, vài năm gần đây một số đơn vị nghiên cứu tại Việt Nam đã bắt đầu quan tâm và chú trọng đến việc truyền thơng giải thích hướng dẫn đến người nông dân để cho họ hiểu và tin tưởng sử dụng loại phân bón này.

Từ nhiều năm gần lại đây, Viện Hóa học cơng nghiệp, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu, thử nghiệm và đã thu được nhiều kết quả đáng kể. Năm 2002 Trần Khắc Chương và Mai Hữu Khiêm (Khoa Công nghệ Hóa Học và Dầu Khí, ĐH Bách khoa Tp.HCM) đã nghiên cứu phân nhả chậm Urea – zeolit giúp cây trồng có khả năng hấp

thụ 100% và đã thành cơng trê ṛng lúa ở Sóc Trăng và đất trồng dưa hấu ở Ơ Mơn (Cần Thơ) [10].

Năm 2005, theo Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ số 3, Phạm Hữu Lý và Đỗ Bích Thành nghiên cứu phân urea nhả chậm trên nền gelatin [10].

Năm 2006, Trần Đức Phương (ĐH Khoa học Tự Nhiên Tp.HCM) nghiên cứu sử dụng tinh bợt biến tính tổng hợp phân Ure nhả chậm [10].

Năm 2006, Phan Thị Thanh Hiền (ĐH Cần Thơ) có đề tài luận văn thạc sỹ hóa hữu cơ về nghiên cứu điều chế phân NPK nhả chậm trên nền tinh bợt biến tính và sơ khảo khả năng ứng dụng trong cây cỏ ngọt [10].

Từ đó, ta thấy rằng tầm quan trọng cần thiết của phân bón nhả chậm hay phân bón chậm phân giải cũng được nhiều người theo dõi.

1.5. Tổng quan về nguyên liệu1.5.1. Ure [11] 1.5.1. Ure [11]

Một phần của tài liệu Phân bón NPK 888 kết hợp các nguyên tố siêu vi lượng (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(61 trang)
w