Ứng với các giá trị VR-TN đo được trong quá trình khảo nghiệm, bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất, có được cơng thức VR-QH mô tả quy luật của VR-TN theo thời gian:
Với hình 4.25a : VR-QH = 0,010273.t2 + 4,91019.t + 0,102312 (4.18) Với hình 4.25b : VR-QH = -0,20847.t2 + 7,579875.t + 7,576897 (4.19)
Hình 4.26: Giá trị df –TN được đo từ khảo nghiệm và giá trị df-LT tính
theo mơ hình
Chú ý rằng, khi khảo nghiệm chỉ ghi được các trị df < 0 nên trong hình 4.25b đồ thị của df -TN chỉ có đến VR = 50 km/h vì sau đó bánh trước xe khơng bám mặt đường nữa.
Từ số liệu thu được, nhận thấy dãy các giá trị của df -TN và df – LT (được ghi trong phần I của phụ lục) đều có hệ số tương quan đạt mức 0,99 cho cả hai trường hợp xM =0,15 m và xM =0. Điều này chứng tỏ mơ hình chuyển
động phẳng của xe máy đưa ra là phù hợp thực tế.
Qua khảo sát mơ hình và khảo nghiệm thực tế với xe cơ sở là mô tô Kawasaki W175 SE, thấy rằng: để bánh trước luôn bám mặt đường khi xe chạy và vượt qua gờ cản có độ cao H = 0,3 m với các vận tốc v ≤ 70 km/h và khối lượng cụm thiết bị mang theo mM ≤ 130 kg thì cần thỏa mãn điều kiện
và xM0 lớn hơn 0,15 m. Vì vậy, vị trí tốt nhất để lắp cụm thiết bị là xM =0,15 m và zM = zM0
b) Kiểm chứng mơ hình tính tốn động lực học chuyển động thẳng của xe máy chữa cháy với xe cơ sở là Honda Future 125 CC
Bằng các phương pháp đo đạc các thông số của xe và các thiết bị đo đạc số liệu như đã trình bày trong các mục ở trên. Thực hiện khảo nghiệm mơ hình tính tốn động lực học của xe Honda Future 125CC kiểm chứng quan hệ giữa độ bám đường df và vận tốc xe VR. Có được bảng các thơng số đầu vào của xe Honda Future 125CC như trong bảng 4.4.
Bảng 4.4. Thông số của xe máy chữa cháy – Honda Future 125 CC
Kết quả thực nghiệm được thực hiện với cụm thiết bị có khối lượng 90kg, vận tốc VR -TN thay đổi theo quy luật hình 4.27 với xM = 0,15 m.
Trên hình 4.27, giá trị vận tốc theo thời gian đo bằng khảo nghiệm được thể hiện bằng các điểm dấu “ +”. Bằng phương pháp bình phương bé nhất, mơ
Ký hiệu Giá trị Ký hiệu Giá trị Ký hiệu Giá trị 0 0 ( xR , zR ) (0, 0.306) [m] mGn 158 [kg] Cf 11 000 [N/m] 0 0 ( xO , zO ) (0.421, 0.391) [m]
tả quan hệ này qua hàm bậc 3 đại lượng: VR_QH (km/h) là hàm của thời gian t
(s) :
VR_QH = 0,00175 t3 – 0,1789 t2 + 6,1140 t (km/h) (4.20)