Thực nghiệm đo biến dạng của lốp bánh xe phía trước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu động lực học của xe máy chữa cháy cho các khu phố cổ trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 120 - 121)

Số liệu khảo nghiệm được ghi trên phụ lục 04, trong đó các đại lượng: t,

VR-TN, df –TN là thời gian, vận tốc và df được tính qua đo khảo nghiệm. Các

số liệu rời rạc của vận tốc VR-TN đo được qua khảo nghiệm (được mô tả bằng các điểm dấu “+” trên hình 4.24) muốn được sử dụng để kiểm tra mơ hình tính tốn lý thuyết thì cần mơ tả chúng dưới dạng hàm số phụ thuộc t (được mô tả bằng đường cong liên tục trên hình 4.24) . Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất, vận tốc của xe được biểu diễn dưới dạng hàm bậc hai VR_ QH phụ

thuộc theo t. Áp dụng quy luật tăng tốc VR_ QH vào mơ hình lý thuyết, sau khi tính tốn nhận được giá trị df_LT tương ứng. Đồ thị giá trị df _TN và df_LT phụ thuộc vận tốc được trình bầy trên hình 4.25. So sánh hệ số tương quan giữa hai dãy giá trị df _TN và df_LT để đưa ra kết luận về mơ hình lý thuyết có phù hợp với thực tế hay khơng. Q trình thực nghiệm được thể hiện trên hình 4.24.

4.7.3. Phương pháp xác định biến dạng của lốp df

Biến dạng của lốp trước (độ lún df) được xác định theo công thức sau:

d f = N f

Cbf

(4.17) Trong đó: Nf – Áp lực của mặt đường lên lốp xe ( đo được thông qua tenzo)

Cbf - Hệ số độ cứng của bánh lốp xe phía trước

4.7.4 Kiểm chứng mơ hình tính tốn lý thuyết

a) Kiểm chứng mơ hình tính tốn động lực học chuyển động thẳng của xe máy chữa cháy với xe cơ sở là mô tô Kawasaki W175 SE

Kết quả thực nghiệm được thực hiện với cụm thiết bị có khối lượng 90 kg, vận tốc VR -TN thay đổi theo quy luật hình 4.25a với xM = 0,15 m, hình 4.25b với xM = 0.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu động lực học của xe máy chữa cháy cho các khu phố cổ trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 120 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(162 trang)
w