Mô tả về lĩnh hội kiến thức trong tự học

Một phần của tài liệu Kỹ năng tự học của sinh viên ngành tâm lý học, trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh (Trang 58)

TT Thành phần Trung bình Mức độ ĐLC

1 Đọc tài liệu 3,58 Mức cao 0,52 2 Tiêu hóa kiến thức 3,54 Mức cao 0,64

3 Lĩnh hội kiến thức 3,56 Mức cao 0,52

b1. Tiểu thành tố đọc tài liệu

Tiểu thành tố đọc tài liệu được xác định dựa trên hai tiêu chí là tìm chọn tài liệu và tối ưu hóa việc đọc tài liệu.

Thứ nhất, về tiêu chí tìm chọn tài liệu. Biểu đồ hình 3.2 cho thấy các yếu tố của việc tìm chọn tài liệu đều đạt điểm thuộc mức cao (từ 3,4 đến cận 4,2 điểm). Đa giác đồ thị nhọn hẳn ở tiêu chí “Xem qua mục lục (hay tóm tắt) của tài liệu” làm tiêu chí này có được đánh giá cao nhất, với 4,02 điểm; đa giác đồ thị cũng tù hẳn ở “Xem qua

lời giới thiệu của tài liệu”, làm tiêu chí này được đánh giá thấp nhất, với 3,50 điểm.

các tiêu chí cịn lại là: “Tìm tài liệu của một tác giả có uy tín trong lĩnh vực”, “nhờ

người có uy tín giới thiệu” và “tìm chọn những tài liệu có bình luận đánh giá tốt” có

3.68 4.02 3.5 3.85 3.85 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 4 4.1

Tìm tài liệu của một tác giả có uy tín trong

lĩnh vực.

Xem qua mục lục (hay tóm tắt) của tài liệu.

Xem qua lời giới thiệu của tài liệu. Tìm chọn những tài

liệu có bình luận, đánh giá tốt.

Nhờ người có uy tín giới thiệu.

Hình 3.2. Các yếu tố của việc tìm chọn tài liệu

Thứ hai, về tiêu chí tối ưu hóa việc đọc tài liệu. Hình 3.3 cho thấy phần đường đồ thị mở rộng nhất về phía yếu tố: “Trước khi đọc, bạn đã xác định rõ rằng đọc để

làm gì”, với 3,78 điểm; thu hẹp nhất ở yếu tố: “Bạn đã tự tóm tắt, sơ đồ hóa vấn đề sau khi đọc”, với 2,92 điểm. Số liệu từ biểu đồ hình 3.4 cũng cho thấy trong sáu yếu

tố được đo lường, thì đã có ba đạt điểm thuộc mức cao, số còn lại thuộc mức trung

bình. Có thể thấy, SV TLH đã xác định rõ mục đích mỗi khi đọc tài liệu, trong lúc

đọc có đánh dấu chỗ quan trọng và có rút ra được bài học, định rõ việc vận dụng, ứng dụng. Tuy nhiên, các việc như: ghi chú lại thơng tin quan trọng, tóm tắt, sơ đồ hóa vấn đề và phản biện lại tài liệu thì chỉ ở mức trung bình.

3.78 3.56 3.28 2.92 3.13 3.65 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 Trước khi đọc, bạn đã xác định rõ rằng đọc để làm gì. Trong lúc đọc, bạn đã đánh dấu - tô màu, gạch chân những chỗ

quan trọng.

Bạn ghi chú lại những thông tin quan trọng ra

một nơi riêng. Bạn đã tự tóm tắt, sơ

đồ hóa vấn đề sau khi đọc.

Bạn cũng phản biện những chỗ bản thân cảm thấy chưa thỏa đáng, còn ngờ vực. Rút ra bài học, hoặc

định rõ việc thực hành, vận dụng, ứng

dụng.

Hình 3.3. Các yếu tố trong tối ưu hóa đọc tài liệu

Như vậy, trong việc đọc tài liệu, nhóm khách thể được khảo sát có kỹ năng tìm chọn tài liệu ở mức cao (3,78 điểm), nhưng việc đọc tài liệu sao cho hiệu quả thì chỉ ở mức trung bình (3,39 điểm).

b2. Tiểu thành tố tiêu hóa kiến thức

Nhìn chung, sơ đồ hình 3.4 cho thấy đa giác biểu diễn các yếu tố trong tiêu hóa kiến thức có các góc khá lệch nhau. Góc nhọn nhất – đồng nghĩa với mức điểm cao nhất, thuộc về tiêu chí: “Tơi liên kết các thơng tin, sự kiện (trong tài liệu và cả thực

tiễn) với nhau để tìm mối liên hệ giữa chúng”, với 3,69 điểm, thuộc mức cao. Góc

hẹp tù nhất – đồng nghĩa với điểm thấp nhất rơi vào: “Tôi xác định được bản chất

của mỗi đơn vị kiến thức”, với 3,31 điểm, thuộc mức trung bình. Ba yếu tố cịn lại

đều ở mức cao, có điểm dao động từ 3,43 đến 3,68, đó là: “Tơi xem xét nội dung kiến

thức trong nhiều bối cảnh khác nhau”, “Với cùng một vấn đề, tơi tìm hiểu theo nhiều nguồn thơng tin để so sánh, đối chiếu” và “Tôi đưa ra những nhận định kết luận của riêng mình về sự kiện, thơng tin nào đó”.

3.31 3.43 3.69 3.61 3.68 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Tơi xác định được bản chất của mỗi đơn

vị kiến thức.

Tôi xem xét một nội dung kiến thức trong

nhiều bối cảnh khác nhau.

Tôi liên kết các thông tin, sự kiện (trong tài liệu và cả thực tiễn) với nhau để tìm mối liên hệ giữa chúng. Với cùng một vấn đề,

tơi tìm hiểu theo nhiều nguồn thông tin để so

sánh, đối chiếu. Tôi đưa ra những nhận định, kết luận của riêng mình về một

thơng tin, sự kiện nào đó.

Hình 3.4. Q trình tiêu hóa kiến thức

Như vậy, sự lĩnh hội kiến thức của nhóm khách thể tuy có điểm số khơng bằng của thành tố nhận thức, nhưng vẫn ở mức cao; điểm số của tiểu thành tố của LHKT cũng đều ở mức cao, chênh lệch không nhiều, đọc sách 3,58 điểm và tiêu hóa kiến

thức 3,54 điểm. Cho thấy sinh viên có khả năng lĩnh hội tốt kiến thức, khả năng tìm

chọn được tài liệu phù hợp và đọc có hiệu quả. Bên cạnh đó, SV cũng chuyển hóa kiến thức thành tri thức, có liên kết, đối chiếu thơng tin, sự kiện rồi tìm mối liên hệ, cũng như đưa ra nhận định, kết luận của bản thân về vấn đề.

c. Vận dụng kiến thức trong tự học

Thành tố vận dụng kiến thức (VDKT) có mức điểm trung bình là 3,59, thuộc

mức cao. Độ lệch chuẩn bằng 0,59 nên cũng như lĩnh hội kiến thức, thành tố này có

mức độ biến động thấp. Về thành phần các mức độ, các số liệu được trình bày trong bảng 3.6. Theo đó, chiếm tỉ lệ nhiều nhất là mức cao, với 49,8%; kế đến là mức trung

bình, với 32,0%; thiếp theo là mức rất cao, chiếm 13,7%; và các mức thấp, kém

chiếm 4,6%. Có thể thấy, thành tố này có tỉ lệ biến thiên khơng khác biệt nhiều so với thành tố lĩnh hội kiến thức. Bảng 3.6. Mức độ vận dụng kiến thức trong tự học TT Mức độ Tần số Tỉ lệ % % tích lũy 1 Mức kém 1 0,5 0,5 2 Mức thấp 9 4,1 4,6 3 Trung bình 70 32,0 36,5 4 Mức cao 109 49,8 86,3 5 Mức rất cao 30 13,7 100,0 Tổng 219 100,0

Thành tố VDKT được xét trên hai tiểu thành tố là biểu hiện vận dụng kiến thức và sự hiệu quả của quá trình vận dụng. Từ bảng 3.7 cho thấy điểm số đạt được của các tiểu thành tố đều ở mức cao, biểu hiện vận dụng là 3,44 điểm, và sự hiệu quả của vận dụng là 3,74.

Bảng 3.7. Mô tả về vận dụng kiến thức trong tự học

TT Thành phần Trung bình Mức độ ĐLC

1 Biểu hiện vận dụng kiến thức 3,44 Mức cao 0,66 2 Sự hiệu quả của vận dụng 3,74 Mức cao 0,64

3 Vận dụng kiến thức 3,59 Mức cao 0,59

c1. Về quá trình vận dụng kiến thức

Sơ đồ hình 3.5 cho thấy đa giác đồ thị có góc khá nhọn ở yếu tố: “Tôi đem kiến

thức đã học vào giải quyết vấn đề liên quan đến tâm lý bản thân”, làm yếu tố này có

điểm số cao nhất, với 3,76 điểm, thuộc mức cao. Góc tù nhất - nghĩa là điểm số thấp nhất, rơi vào hai yếu tố: “Tôi biết rõ chỗ kiến thức này được vận dụng vào đâu và như

3.27 3.76 3.46 3.44 3.27 3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8

Tôi biết rõ chỗ kiến thức này được vận dụng vào đâu và như

thế nào.

Tôi đem kiến thức đã học vào giải quyết vấn

đề liên quan đến tâm lý bản thân.

Tôi đem kiến thức đã học vào giải quyết vấn

đề liên quan đến tâm lý của người thân, bạn

bè, v.v. Trong q trình vận

dụng, tơi phân tích các phát sinh để tìm cách

khắc phục. Tơi kiên trì giải quyết

vấn đề sau khi đã phân tích các phát

sinh.

đồng 3,27 điểm, thuộc mức trung bình. Các nhân tố cịn lại đều ở mức cao, có điểm số dao động từ 3,44 đến 3,46 điểm. Như vậy, điểm số này đã mô tả đúng đặc trưng của SV TLH, tức là học TLH trước tiên là vận dụng những kiến thức để giải quyết những vấn đề của bản thân, tự chữa lành chính mình, rồi sau đó mới tùy hoàn cảnh, điều kiện mà giúp đỡ người khác.

c2. Về sự hiệu quả của vận dụng kiến thức

Được xác định dựa trên sự đánh giá của người khác và bản thân tự đánh giá: Thứ nhất, sự đánh giá từ người khác, từ hình 3.6 cho thấy các tiêu chí đều đạt điểm số thuộc mức từ trung bình đến mức cao. Đồ thị rađa mở rộng nhất về phía yếu tố: “Ai đó bảo tơi là người thật lạc quan về cuộc sống”, với 3,48 điểm, thuộc mức cao; thu hẹp nhất về phía yếu tố: “Người ta cho rằng tôi là người nắm thật chắc kiến

thức chuyên ngành”, với 2,89 điểm, thuộc mức trung bình. Các yếu tố còn lại đều

2.89 3.2 3.29 3.34 3.16 3.48 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5

Người ta cho rằng tôi là người nắm thật chắc

kiến thức chuyên ngành.

Người ta bảo tơi dạo này có nhiều suy nghĩ và hành động tích cực

hơn trước.

Ai đó bảo tơi dạo này có khả năng thấu hiểu hơn về cách mà họ suy nghĩ và hành động. Ai đó đã cảm ơn vì tơi đã giúp họ điều chỉnh được một suy nghĩ, hành động (của họ) theo hướng tích cực. Người ta bảo tơi dạo

này giỏi hơn trước về ít nhất một kỹ năng (giao

tiếp, hợp tác, ngoại ngữ, v.v)

Ai đó bảo tơi là người thật lạc quan về cuộc

sống.

thuộc mức trung bình, điểm dao động từ 3,16 đến 3,34 điểm. Có thể nói, SV TLH được đánh giá khá lạc quan về cuộc sống. Tuy nhiên, những việc như: nắm kiến thức chuyên ngành, thấu hiểu người khác hay giúp họ điều chỉnh suy nghĩ theo hướng tích cực, cũng như sự tiến bộ về một kỹ năng nào đó thì được đánh giá ở mức trung bình.

Thứ hai, về sự tự đánh giá, từ biểu đồ hình 3.7 có thể thấy rằng, điểm số các tiêu chí ở đây cũng dao động từ mức trung bình cho đến mức cao. Đồ thị rađa mở rộng nhất về phía yếu tố: “Tơi thấu hiểu hơn về cách bản thân suy nghĩ và hành động”, với 3,93 điểm, thuộc mức cao; thu hẹp nhất ở yếu tố: “Tơi giúp một người nào đó điều

chỉnh được một suy nghĩ, hành động của họ theo hướng tích cực hơn”, với 3,19 điểm,

thuộc mức trung bình. Các yếu tố còn lại đều thuộc mức cao, điểm số dao động từ 3,49 đến 3,83 điểm. Có thể nói, SV TLH tự cho rằng họ khá hiểu rõ cũng như có thể điều chỉnh tốt suy nghĩ và hành động của bản thân; họ cũng tự thấy mình có thể hiểu được suy nghĩ và hành động của người khác. Tuy nhiên, việc giúp người khác điều chỉnh được suy nghĩ, hành động theo hướng tích cực hơn thì cịn chưa tốt.

3.49 3.93 3.79 3.69 3.19 3.62 3.83 0 1 2 3 4 Kết quả học tập ở lớp của tơi đang có sự tiến bộ.

Tơi thấu hiểu hơn về cách bản thân suy nghĩ và

hành động.

Tôi điều chỉnh được một suy nghĩ, hành động của bản thân theo hướng tích

cực hơn. Tơi thấu hiểu hơn về cách

mà người khác suy nghĩ và hành động. Tôi giúp một người nào

đó điều chỉnh được một suy nghĩ, hành động của

họ theo hướng tích cực hơn.

Tơi thấy mình trau dồi được ít nhất một kỹ năng (giao tiếp, hợp tác, ngoại

ngữ, v.v)

Tôi cảm thấy cuộc đời thật đẹp, đáng sống và

trải nghiệm.

d. Kỹ năng bổ trợ trong tự học

Nhìn tổng quan, thành tố kỹ năng bổ trợ (KNBT) có điểm trung bình là 3,49, thuộc mức cao. Độ lệch chuẩn bằng 0,60 nên cũng như các thành tố LHKT và VDKT, thành tố này có mức độ biến động thấp. Về thành phần các mức độ, các số liệu được trình bày trong bảng 3.8. Theo đó, chiếm tỉ lệ nhiều nhất vẫn là mức cao, với 53,0%; vị trí thứ hai vẫn thuộc về mức trung bình, với 29,7%; vị trí thứ 3 là lần này khơng phải mức rất cao như của các thành tố trước, mà là mức thấp, với 9,6%; mức rất cao bấy giờ được xếp vị trí thứ tư, với 6,8%, và cuối cùng là mức kém, với 0,9%. Có thể thấy, thành tố này có tỉ lệ thành phần các mức độ biến thiên có khác biệt so với LHKT và VDKT. Tỉ lệ đạt mức độ cao trở lên vẫn chiếm đa số, với 59,8%.

Bảng 3.8. Mức độ kỹ năng bổ trợ trong tự học

TT Mức độ Tần số Tỉ lệ % % tích lũy

1 Mức kém 2 0,9 0,9

2 Mức thấp 21 9,6 10,5

3 Trung bình 65 29,7 40,2

4 Mức cao 116 53,0 93,2

5 Mức rất cao 15 6,8 100,0

Tổng 219 100,0

Về chi tiết, KNBT được xác định dựa trên hai kỹ năng là KN đặt câu hỏi bản chất và KN lập kế hoạch tự học. Bảng 3.9 cho thấy điểm trung bình mỗi kỹ năng này ở hai mức độ khác nhau. KN đặt câu hỏi bản chất đạt mức cao, với 3,56 điểm, và KN lập kế hoạch thì thuộc mức trung bình, với 3,32 điểm. Về điểm số cụ thể trong từng kỹ năng sẽ được trình bày bên dưới.

Bảng 3.9. Mô tả về kỹ năng bổ trợ trong tự học

TT Thành phần Trung bình Mức độ ĐLC

1 Đặt câu hỏi bản chất 3,56 Mức cao 0,66 2 KN lập kế hoạch tự học 3,32 Trung bình 0,69

3 Kỹ năng bổ trợ 3,44 Mức cao 0,60

d1. Về kỹ năng đặt câu hỏi bản chất (ĐCHBC)

Kỹ năng ĐCHBC được tính trung bình từ điểm số của hai phương pháp đặt câu hỏi: theo cấu trúc tư duy (loại A) và theo nguyên tắc 5W1H (loại B).

Trước hết, việc đặt câu hỏi theo cấu trúc tư duy, số liệu từ bảng 3.10 cho thấy, với tám dạng câu hỏi đưa ra, nhóm khách thể được khảo sát có điểm dao động từ mức

trung bình đến mức cao. Có bốn dạng câu hỏi đạt mức cao là: “Những vấn đề nào

đóng vai trị trung tâm? Mơn học này đưa tơi tới đâu? Những khái niệm nào đóng vai trị nền tảng? và Những thơng tin nào mang tính bản chất?”. Trong đó, cao điểm

nhất thuộc về: “những vấn đề nào đóng vai trị trung tâm?”, với 3,76 điểm. Các dạng câu hỏi cịn lại (có 4) ở mức trung bình, là: “Đâu là các mục tiêu của bài học này?

Tôi cần tiếp cận theo hướng nào để học cách lập luận cho môn này? Trong bộ môn này, tôi cần học cách lập luận như thế nào? Tính khoa học của bộ mơn này dựa trên giả thuyết nào?”. Trong đó, thấp điểm nhất rơi vào: “Tính khoa học của bộ mơn này dựa trên giả thuyết nào?”, với 3,05 điểm.

Bảng 3.10. Mô tả về các chỉ báo trong kỹ năng đặt câu hỏi theo cấu trúc tư duy

TT Thành phần Trung

bình Mức độ hạng Xếp

1 Những vấn đề nào đóng vai trị trung tâm? 3,76 Mức cao 1

2 Môn học này đưa tôi tới đâu? 3,73 Mức cao 2

3 Những khái niệm nào đóng vai trị nền tảng? 3,69 Mức cao 3

4 Những thơng tin nào mang tính bản chất? 3,61 Mức cao 4

5 Đâu là các mục tiêu của bài học này? 3,37 Trung bình 5

6 Tơi cần tiếp cận theo hướng nào để học cách

lập luận cho mơn này? 3,34 Trung bình 6 7 Trong bộ môn này, tôi cần học cách lập luận

như thế nào? 3,17 Trung bình 7 8 Tính khoa học của bộ mơn này dựa trên giả

thuyết nào? 3,05 Trung bình 8

Đặt câu hỏi loại A 3,47 Mức cao

Tiếp theo, về việc đặt câu hỏi theo nguyên tắc 5W1H, số liệu từ bảng 3.11 cho thấy, với sáu loại câu hỏi đưa ra, nhóm khách thể được khảo sát có điểm dao động từ

mức trung bình (có 2) đến mức cao (có 4). Trong đó, xếp hạng nhất thuộc về câu hỏi

Một phần của tài liệu Kỹ năng tự học của sinh viên ngành tâm lý học, trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)