TT Thành tố Trung bình Mức độ ĐLC
1 Nhận thức về tự học 4,14 Mức cao 0,72 2 Lĩnh hội kiến thức 3,56 Mức cao 0,53 3 Vận dụng kiến thức 3,59 Mức cao 0,59 4 Kỹ năng bổ trợ 3,44 Mức cao 0,60
Mức kém 0% Mức thấp 2% Trung bình 22% Mức cao 64% Mức rất cao 12%
Cụ thể về thành phần các mức độ KNTH được trình bày trong hình 3.1. Theo đó, phần lớn SV có KNTH ở mức cao, chiếm 64%; kế đến là mức trung bình, với 22%; có 12% SV đạt mức rất cao, 2% thuộc mức thấp và khơng có sinh viên nào thuộc
mức kém. Có thể thấy, có đến 76% sinh viên được khảo sát có KNTH đạt mức cao
trở lên.
Hình 3.1. Thành phần mức độ kỹ năng tự học của SV TLH
Về các thành tố của KNTH, số liệu từ bảng 3.1 cho thấy thành tố nhận thức trong
KNTH trội hơn so với ba thành tố còn lại. Cụ thể, thành tố nhận thức có mức điểm cao nhất, với 4,14 điểm – tiệm cận rất sát với mức rất cao (4,20 điểm). Kết quả này là dễ hiểu, bởi lẽ Tâm lý học là một ngành đặc thù, chuyên nghiên cứu về nhận thức, cảm xúc, hành vi, v.v của con người. Sinh viên TLH cũng được học về tư duy, trí tuệ, nhận thức, giải quyết vấn đề, v.v, điều này làm cho họ có lợi thế trong việc nhận thức về một vấn đề, và tự học cũng không ngoại lệ. Có điểm thấp nhất thuộc về thành tố KN bổ trợ, với 3,44 điểm, thuộc mức cao. Điều này có khả năng xuất phát từ việc SV chưa được tiếp cận thật đầy đủ về phương pháp đặt câu hỏi bản chất và phương pháp lập kế hoạch tự học.
ngành Tâm lý học khơng phải có KNTH ở mức trung bình, mà là mức cao. Khơng
những vậy, những thành tố của KNTH được xét đến: nhận thức, lĩnh hội, vận dụng và KN bổ trợ cũng đều ở mức cao và khá đồng bộ. Đây là kết quả tổng quan KNTH, còn về chi tiết từng thành tố sẽ được trình bày (bên dưới) ở mục 3.1.2.
3.1.2 Thực trạng từng thành tố của kỹ năng tự học a. Nhận thức về tự học a. Nhận thức về tự học
Thành tố nhận thức về tự học có điểm trung bình là 4,14, thuộc mức cao. Về thành phần các mức độ thành tố nhận thức được trình bày trong bảng 3.2. Theo đó, phần lớn SV có nhận thức về tự học ở mức rất cao, chiếm 61,6%; kế đến là mức cao, với 32,4%; có 2,3% SV đạt mức trung bình, 3,7% thuộc mức kém và khơng có SV nào ở mức thấp. Có thể thấy, có đến 94,1% khách thể được khảo sát có nhận thức về tự học ở mức cao và rất cao. Bảng 3.2. Mức độ nhận thức về tự học TT Mức độ Tần số Tỉ lệ % % tích lũy 1 Mức kém 8 3,7 3,7 2 Mức thấp 0 0,0 3,7 3 Trung bình 5 2,3 5,9 4 Mức cao 71 32,4 38,4 5 Mức rất cao 135 61,6 100,0 Tổng 219 100,0
Xét đến các thành phần trong nhận thức về tự học, tất cả được thể hiện trong bảng 3.3. Có ba trong năm tiêu chí trong nhận thức đạt điểm ở mức rất cao (trên 4,20
điểm); chúng là: (1)“Kiến thức phải được chủ thể biến thành hiểu biết của mình rồi
đem vận dụng vào thực tiễn”; (2) “Việc tự học giúp cho chủ thể nâng cao năng lực chuyên môn và trau dồi phẩm chất”; Và (3) “Việc tự học là trách nhiệm của chính bản thân người học”. Trong đó, điểm cao nhất thuộc về tiêu chí (4), với 4,39 điểm.
Bên cạnh ba tiêu chí đạt mức rất cao là hai tiêu chí (cịn lại) đạt mức cao (từ 3,40
đến dưới 4,20 điểm). Thấp điểm nhất trong năm tiêu chí thuộc về “Người học sẽ phải tự tổ chức việc học, Thầy Cơ hay người khác chỉ đóng vai trị thứ yếu”, với 3,89 điểm.
Bảng 3.3. Các yếu tố trong nhận thức về tự học
TT Các tiểu tố ĐTB Mức độ ĐLC
1 Người học sẽ phải tự tổ chức việc học, Thầy Cơ
hay người khác chỉ đóng vai trị thứ yếu. 3,89 Mức cao 0,89 2 Kiến thức phải được chủ thể biến thành hiểu biết
của mình rồi đem vận dụng vào thực tiễn. 4,25 Rất cao 0,86 3 Việc tự học giúp cho chủ thể nâng cao năng lực
chuyên môn và trau dồi phẩm chất. 4,20 Rất cao 0,89 4 Việc tự học là trách nhiệm của chính bản thân
người học. 4,39 Rất cao 0,90 5 Nên tự học suốt đời. 3,97 Mức cao 1,00
Trung bình chung 4,14 Mức cao 0,72
Như vậy, việc nhận thức về tự học của SV ngành TLH trường ĐH Sư phạm Tp.HCM đang ở mức cao. Điều này cho thấy họ đã ý thức được trách nhiệm của bản thân về việc tự học, đã nhận ra được rằng kiến thức phải được lĩnh hội rồi đem ra vận dụng trong thực tiễn, đã hiểu sâu sắc rằng tự học sẽ giúp bản thân trau dồi năng lực lẫn phẩm chất, và cuối cùng họ cũng đã cho rằng tự học phải là việc theo đuổi suốt đời. Một khảo sát năm 2015 cũng cho thấy có 70% SV chọn học ngành TLH xuất phát từ động cơ bên trong – tức để nâng cao trình độ, mở rộng hiểu biết, hồn thiện bản thân về phẩm chất và năng lực (Nguyễn Bình Nguyên Lộc, 2015). Đến đây, một vấn đề đặt ra là: liệu rằng động cơ học tập và nhận thức về tự học có sự tương quan
hay khơng? Và nếu có thì ở mức độ nào? Vấn đề này có lẽ phải trơng cậy vào một
nghiên cứu trong tương lai.
b. Lĩnh hội kiến thức trong tự học
Thành tố lĩnh hội kiến thức (LHKT) có mức điểm trung bình là 3,56. Về thành phần các mức độ của LHKT được trình bày trong bảng 3.4. Theo đó, chiếm tỉ lệ nhiều nhất là mức cao, với 51,1%; kế đến là mức trung bình, với 32,9%; tiếp theo là mức
rất cao, chiếm 12,8%; và cuối cùng là mức thấp, với 3,2%; khơng có SV nào ở mức kém. Có thể thấy, thành tố này đạt mức cao trở lên chiếm gần 64%, thấp hơn thành
Bảng 3.4. Mức độ lĩnh hội kiến thức trong tự học TT Mức độ Tần số Tỉ lệ % % tích lũy TT Mức độ Tần số Tỉ lệ % % tích lũy 1 Mức kém 0 00,0 00,0 2 Mức thấp 7 03,2 03,2 3 Trung bình 72 32,9 36,1 4 Mức cao 112 51,1 87,2 5 Mức rất cao 28 12,8 100,0 Tổng 219 100,0
Số liệu từ bảng 3.5 cho thấy, hai tiểu thành tố của LHKT ( là đọc tài liệu và tiêu hóa kiến thức) đều có điểm đạt thuộc mức cao, là 3,58 và 3,54 điểm. Mức chênh lệch điểm trung bình của hai tiểu thành tố này khơng nhiều, chỉ 0,04 điểm. Về các tiêu chí đánh giá cụ thể cho mỗi tiểu thành tố sẽ được trình bày cụ thể ở các tiểu mục b1 và b2.
Bảng 3.5. Mô tả về lĩnh hội kiến thức trong tự học
TT Thành phần Trung bình Mức độ ĐLC
1 Đọc tài liệu 3,58 Mức cao 0,52 2 Tiêu hóa kiến thức 3,54 Mức cao 0,64
3 Lĩnh hội kiến thức 3,56 Mức cao 0,52
b1. Tiểu thành tố đọc tài liệu
Tiểu thành tố đọc tài liệu được xác định dựa trên hai tiêu chí là tìm chọn tài liệu và tối ưu hóa việc đọc tài liệu.
Thứ nhất, về tiêu chí tìm chọn tài liệu. Biểu đồ hình 3.2 cho thấy các yếu tố của việc tìm chọn tài liệu đều đạt điểm thuộc mức cao (từ 3,4 đến cận 4,2 điểm). Đa giác đồ thị nhọn hẳn ở tiêu chí “Xem qua mục lục (hay tóm tắt) của tài liệu” làm tiêu chí này có được đánh giá cao nhất, với 4,02 điểm; đa giác đồ thị cũng tù hẳn ở “Xem qua
lời giới thiệu của tài liệu”, làm tiêu chí này được đánh giá thấp nhất, với 3,50 điểm.
các tiêu chí cịn lại là: “Tìm tài liệu của một tác giả có uy tín trong lĩnh vực”, “nhờ
người có uy tín giới thiệu” và “tìm chọn những tài liệu có bình luận đánh giá tốt” có
3.68 4.02 3.5 3.85 3.85 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 4 4.1
Tìm tài liệu của một tác giả có uy tín trong
lĩnh vực.
Xem qua mục lục (hay tóm tắt) của tài liệu.
Xem qua lời giới thiệu của tài liệu. Tìm chọn những tài
liệu có bình luận, đánh giá tốt.
Nhờ người có uy tín giới thiệu.
Hình 3.2. Các yếu tố của việc tìm chọn tài liệu
Thứ hai, về tiêu chí tối ưu hóa việc đọc tài liệu. Hình 3.3 cho thấy phần đường đồ thị mở rộng nhất về phía yếu tố: “Trước khi đọc, bạn đã xác định rõ rằng đọc để
làm gì”, với 3,78 điểm; thu hẹp nhất ở yếu tố: “Bạn đã tự tóm tắt, sơ đồ hóa vấn đề sau khi đọc”, với 2,92 điểm. Số liệu từ biểu đồ hình 3.4 cũng cho thấy trong sáu yếu
tố được đo lường, thì đã có ba đạt điểm thuộc mức cao, số cịn lại thuộc mức trung
bình. Có thể thấy, SV TLH đã xác định rõ mục đích mỗi khi đọc tài liệu, trong lúc
đọc có đánh dấu chỗ quan trọng và có rút ra được bài học, định rõ việc vận dụng, ứng dụng. Tuy nhiên, các việc như: ghi chú lại thơng tin quan trọng, tóm tắt, sơ đồ hóa vấn đề và phản biện lại tài liệu thì chỉ ở mức trung bình.
3.78 3.56 3.28 2.92 3.13 3.65 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 Trước khi đọc, bạn đã xác định rõ rằng đọc để làm gì. Trong lúc đọc, bạn đã đánh dấu - tô màu, gạch chân những chỗ
quan trọng.
Bạn ghi chú lại những thông tin quan trọng ra
một nơi riêng. Bạn đã tự tóm tắt, sơ
đồ hóa vấn đề sau khi đọc.
Bạn cũng phản biện những chỗ bản thân cảm thấy chưa thỏa đáng, còn ngờ vực. Rút ra bài học, hoặc
định rõ việc thực hành, vận dụng, ứng
dụng.
Hình 3.3. Các yếu tố trong tối ưu hóa đọc tài liệu
Như vậy, trong việc đọc tài liệu, nhóm khách thể được khảo sát có kỹ năng tìm chọn tài liệu ở mức cao (3,78 điểm), nhưng việc đọc tài liệu sao cho hiệu quả thì chỉ ở mức trung bình (3,39 điểm).
b2. Tiểu thành tố tiêu hóa kiến thức
Nhìn chung, sơ đồ hình 3.4 cho thấy đa giác biểu diễn các yếu tố trong tiêu hóa kiến thức có các góc khá lệch nhau. Góc nhọn nhất – đồng nghĩa với mức điểm cao nhất, thuộc về tiêu chí: “Tơi liên kết các thông tin, sự kiện (trong tài liệu và cả thực
tiễn) với nhau để tìm mối liên hệ giữa chúng”, với 3,69 điểm, thuộc mức cao. Góc
hẹp tù nhất – đồng nghĩa với điểm thấp nhất rơi vào: “Tôi xác định được bản chất
của mỗi đơn vị kiến thức”, với 3,31 điểm, thuộc mức trung bình. Ba yếu tố cịn lại
đều ở mức cao, có điểm dao động từ 3,43 đến 3,68, đó là: “Tơi xem xét nội dung kiến
thức trong nhiều bối cảnh khác nhau”, “Với cùng một vấn đề, tơi tìm hiểu theo nhiều nguồn thông tin để so sánh, đối chiếu” và “Tôi đưa ra những nhận định kết luận của riêng mình về sự kiện, thơng tin nào đó”.
3.31 3.43 3.69 3.61 3.68 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Tôi xác định được bản chất của mỗi đơn
vị kiến thức.
Tôi xem xét một nội dung kiến thức trong
nhiều bối cảnh khác nhau.
Tôi liên kết các thông tin, sự kiện (trong tài liệu và cả thực tiễn) với nhau để tìm mối liên hệ giữa chúng. Với cùng một vấn đề,
tơi tìm hiểu theo nhiều nguồn thơng tin để so
sánh, đối chiếu. Tôi đưa ra những nhận định, kết luận của riêng mình về một
thơng tin, sự kiện nào đó.
Hình 3.4. Q trình tiêu hóa kiến thức
Như vậy, sự lĩnh hội kiến thức của nhóm khách thể tuy có điểm số khơng bằng của thành tố nhận thức, nhưng vẫn ở mức cao; điểm số của tiểu thành tố của LHKT cũng đều ở mức cao, chênh lệch khơng nhiều, đọc sách 3,58 điểm và tiêu hóa kiến
thức 3,54 điểm. Cho thấy sinh viên có khả năng lĩnh hội tốt kiến thức, khả năng tìm
chọn được tài liệu phù hợp và đọc có hiệu quả. Bên cạnh đó, SV cũng chuyển hóa kiến thức thành tri thức, có liên kết, đối chiếu thơng tin, sự kiện rồi tìm mối liên hệ, cũng như đưa ra nhận định, kết luận của bản thân về vấn đề.
c. Vận dụng kiến thức trong tự học
Thành tố vận dụng kiến thức (VDKT) có mức điểm trung bình là 3,59, thuộc
mức cao. Độ lệch chuẩn bằng 0,59 nên cũng như lĩnh hội kiến thức, thành tố này có
mức độ biến động thấp. Về thành phần các mức độ, các số liệu được trình bày trong bảng 3.6. Theo đó, chiếm tỉ lệ nhiều nhất là mức cao, với 49,8%; kế đến là mức trung
bình, với 32,0%; thiếp theo là mức rất cao, chiếm 13,7%; và các mức thấp, kém
chiếm 4,6%. Có thể thấy, thành tố này có tỉ lệ biến thiên khơng khác biệt nhiều so với thành tố lĩnh hội kiến thức. Bảng 3.6. Mức độ vận dụng kiến thức trong tự học TT Mức độ Tần số Tỉ lệ % % tích lũy 1 Mức kém 1 0,5 0,5 2 Mức thấp 9 4,1 4,6 3 Trung bình 70 32,0 36,5 4 Mức cao 109 49,8 86,3 5 Mức rất cao 30 13,7 100,0 Tổng 219 100,0
Thành tố VDKT được xét trên hai tiểu thành tố là biểu hiện vận dụng kiến thức và sự hiệu quả của quá trình vận dụng. Từ bảng 3.7 cho thấy điểm số đạt được của các tiểu thành tố đều ở mức cao, biểu hiện vận dụng là 3,44 điểm, và sự hiệu quả của vận dụng là 3,74.
Bảng 3.7. Mô tả về vận dụng kiến thức trong tự học
TT Thành phần Trung bình Mức độ ĐLC
1 Biểu hiện vận dụng kiến thức 3,44 Mức cao 0,66 2 Sự hiệu quả của vận dụng 3,74 Mức cao 0,64
3 Vận dụng kiến thức 3,59 Mức cao 0,59
c1. Về quá trình vận dụng kiến thức
Sơ đồ hình 3.5 cho thấy đa giác đồ thị có góc khá nhọn ở yếu tố: “Tôi đem kiến
thức đã học vào giải quyết vấn đề liên quan đến tâm lý bản thân”, làm yếu tố này có
điểm số cao nhất, với 3,76 điểm, thuộc mức cao. Góc tù nhất - nghĩa là điểm số thấp nhất, rơi vào hai yếu tố: “Tôi biết rõ chỗ kiến thức này được vận dụng vào đâu và như
3.27 3.76 3.46 3.44 3.27 3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8
Tôi biết rõ chỗ kiến thức này được vận dụng vào đâu và như
thế nào.
Tôi đem kiến thức đã học vào giải quyết vấn
đề liên quan đến tâm lý bản thân.
Tôi đem kiến thức đã học vào giải quyết vấn
đề liên quan đến tâm lý của người thân, bạn
bè, v.v. Trong quá trình vận
dụng, tơi phân tích các phát sinh để tìm cách
khắc phục. Tơi kiên trì giải quyết
vấn đề sau khi đã phân tích các phát
sinh.
đồng 3,27 điểm, thuộc mức trung bình. Các nhân tố cịn lại đều ở mức cao, có điểm số dao động từ 3,44 đến 3,46 điểm. Như vậy, điểm số này đã mô tả đúng đặc trưng của SV TLH, tức là học TLH trước tiên là vận dụng những kiến thức để giải quyết những vấn đề của bản thân, tự chữa lành chính mình, rồi sau đó mới tùy hồn cảnh, điều kiện mà giúp đỡ người khác.
c2. Về sự hiệu quả của vận dụng kiến thức
Được xác định dựa trên sự đánh giá của người khác và bản thân tự đánh giá: Thứ nhất, sự đánh giá từ người khác, từ hình 3.6 cho thấy các tiêu chí đều đạt điểm số thuộc mức từ trung bình đến mức cao. Đồ thị rađa mở rộng nhất về phía yếu tố: “Ai đó bảo tơi là người thật lạc quan về cuộc sống”, với 3,48 điểm, thuộc mức cao; thu hẹp nhất về phía yếu tố: “Người ta cho rằng tơi là người nắm thật chắc kiến
thức chuyên ngành”, với 2,89 điểm, thuộc mức trung bình. Các yếu tố cịn lại đều