- Mục Tiêu: + Biết xác định tính hợp pháp trong cung cấp sản phẩm số
a) Mục tiêu: Nhận biết tính an tồn trong chia sẻ thơng tin số
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thứcd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh BÀI 4: NHẬN BIẾT TÍNH AN TỒN
TRONG CHIA SẺ THƠNG TIN SỐ
Theo em những biện pháp nào giúp chia sẻ thông tin một cách an tồn trong mơi trường số?
• Khơng tùy tiện tiết lộ thơng tin cá nhân (họ và tên, này sinh, số điện thoại, ảnh, địa chỉ nhà riêng,…) của bản thân hay của người
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: ?
HS: Thảo luận, trả lời
HS: Lấy các ví dụ trong thực tế. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh
khác trên mạng xã hội
• Đặt và sử dụng mật khẩu mạnh cho các tài khoản mạnh như email hay mạng xã hội. Thay đổi mật khẩu sau một thời gian sử dụng
• Trên mạng xã hội đặt những thơng tin cá nhân ở chế độ Ẩn
• Khi đăng bài trên mạng xã hội, nên lựa chọn những đối tượng có thể xem được bài thay vì để chế độ Cơng khai khiến cho ai đó cũng xem được
• Ln nhớ rằng mọi kênh thông tin trên Internet đều có thể bị nghe lén, mọi email và tin nhắn đều có thể bị giả mạo. Vì vậy, khơng nên gửi những thông tin quan trọng qua mạng dù là cho người thân nhất
• Hạn chế thực hiện việc đăng nhập trên máy tính lạ hoặc thơng qua mạng Wi-Fi khơng đáng tin cậy, chẳng hạn ở quán cà phê hay khách sạn
• Tin tưởng hoàn hoàn các địa chỉ bắt đầu bằng https:// …
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câ u hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.d. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:
Gv Cho HS nhắc lại KT:
Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học
Bài 1: An mượn sách của bạn rồi đi photo một bản để có sách đọc. Theo em,
việc làm đó có vi phạm quyền tác giả không?
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực
tiễn.
b. Nội dung:.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.d. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:
Gv đưa câu hỏi về nhà:
Bài 2: Ông X nhận được email thông báo trúng thưởng “Lộc vàng may mắn” từ
một người tự xưng là giao dịch viên của ngân hàng A, trong email có đường link tới một trang web. Tị mị truy cập vào thì ơng X thấy trang web đó hiển thị chính xác họ tên, địa chỉ và số điện thoại của mình cùng với phần thưởng là một
chiếc xe ô tô. Để thực hiện thủ tục lĩnh thưởng, trang web yêu cầu ông X phải gõ tên đăng nhập, mật khẩu và mã OTP của tài khoản ngân hàng.
Một người tự xưng là công an điều tra gọi điện cho chị Y thông báo rằng tài khoản của chị tại ngân hàng bị nghi ngờ có liên quan đến một vụ án buôn bán ma túy. Người này đọc lệnh bắt và khởi tố của cơ quan cơng an trong đó nêu chính xác số tài khoản, họ tên, ngày sinh, địa chỉ và một số thông tin cá nhân khác của chị Y, sau đó yêu cầu chị chuyển toàn bộ số tiền sang tài khoản của “cơ quan điều tra” do người đó cung cấp.
Em nhận định gì về hai sự việc nêu trên?
5. Hướng dẫn học sinh tự học:- Hướng dẫn học bài cũ: - Hướng dẫn học bài cũ:
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
........................................................................................................................................... ..........
Tên bài dạy
CHỦ ĐỀ F: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNHLẬP TRÌNH CƠ BẢN LẬP TRÌNH CƠ BẢN
BÀI 1: LÀM QUEN VỚI NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO
Môn học: Tin Học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
• Biết được vì sao chúng ta cần lập trình và cần có ngơn ngữ lập trình bậc cao
• Biết sơ lượt về Python – một ngơn ngữ lập trình bậc cao thơng dụng
• Bắt đầu chạy được một vài chương trình tính tốn đơn giản trong mơi trường Python
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể
hiện sự sáng tạo.
+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi
cơng việc với giáo viên.
- Năng lực riêng:
+ HS được phát triển tư duy và khả năng giải quyết được vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, tự chủ và tự học.
3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên 1. Giáo viên
- Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi - Kiến thức đã học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra - Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài
? Máy tính khơng hiểu được ngơn ngữ tự nhiên của con người. Vậy làm thế nào để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện một việc nào đó?
HS: trả lời câu hỏi