Mục Tiêu: + Biết khái niệm ngơn ngữ lập trình bậc cao và các loại ngơn ngữ lập trình bậc cao

Một phần của tài liệu Giáo án tin học 10 cánh diều HK21 năm học 20222023 (Trang 48 - 51)

- Mục Tiêu: + Biết khái niệm ngơn ngữ lập trình bậc cao và các loại ngơnngữ lập trình bậc cao ngữ lập trình bậc cao

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của

GV

- Sản phẩm: Hs hồn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh 1. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC

CAO

• Để điều khiển được máy tính, con người phải viết các chỉ dẫn để máy hiểu và thực hiện. Như vậy, cần phải có ngơn ngữ chung giữa con người và máy tính để ta viết các chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiệm vụ giao cho nó. Những ngơn ngữ như vậy được gọi là ngơn ngữ lập trình.

• Ví dụ: Ngơn ngữ lập trình trực quan như Scratch (dễ dùng và thích hợp với các em nhỏ tuổi), ngơn ngữ lập trình bậc cao như: Python, C++, Java, … (cung cấp tính năng chun nghiệp cho việc lập trình)

• Việc soạn thảo các hướng dẫn để máy tính hiểu và có thể thực hiện các yêu cầu của người dùng được gọi là lập trình.

• Sản phẩm soạn thảo được gọi là chương trình

• Mỗi hướng dẫn để máy có thể thực hiện một cơng việc nào đó được gọi là câu lệnh

• Để sử dụng ngơn ngữ lập trình bậc cao, máy tính cần được trang bị mơi trường lập trình trợ giúp soạn thảo, kiểm tra từng câu lệnh đã viết đúng chưa,

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Nêu đặt câu hỏi

? Em đã biết một ngơn ngữ lập trình nào chưa? Nếu đã từng dùng một ngơn ngữ lập trình thì em đã dùng nó để làm gì?

HS: Thảo luận, trả lời

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời c âu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV

• chính xác hóa và gọi 1 học sinh n hắc lại kiến thức

Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh

chuyển các câu lệnh sang ngôn ngữ mà máy hiểu được (gọi là ngôn ngữ máy) và theo đó máy thực hiện được

Hoạt động 2: Làm quen với Python

a) Mục tiêu: Nắm được ưu điểm của python và một số thao tác cơ bản của

Python

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của

GV.

c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thứcd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh 2. LÀM QUEN VỚI PYTHON

• Hiện nay Python là một trong số các ngơn ngữ lập trình bậc cao phổ biến rộng rãi trên thế giới.

• Python được Guido van Rossum (người Hà Lan) đề xuất và cơng bố năm 1991

• Ưu điểm của Python:

+ Dùng phát triển các ứng dụng web + Phần mềm ứng dụng

+ Lập trình game + Điều khiển robot + Xử lí ảnh

+ Phân tích dữ liệu

+ Hệ thống cơng cụ lập trình Python dễ dàng tìm thấy trên Internet và tải về miễn phí

+ Tải Python tại địa chỉ https://www.python.org/downloads/windows/ sau đó cài đặt chương trình (Ví dụ Python 3.9)

+ Tìm Python đã cài trong cửa số Start => chọn IDLE => xuất hiện cửa sổ Shell, cho phép viết và thực hiện ngay các biểu thức hoặc câu lệnh

Ví dụ 1: Hiển thị dịng chữ “Python là một trong những ngơn ngữ lập trình bậc cao”

Ví dụ 2: Tốc độ ánh sáng là 299 792 458 m/s và thời gian ánh sáng đi từ Mặt Trời tới Trái Đất là 8 phút 20 giây. Tính khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất

Lưu ý:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Em có hiểu biết gì về ngơn ngữ lập

trình Python?

HS: Thảo luận, trả lời

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câ u hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh

- Python phân biệt chữ hoa và chữ thường - Dãy kí tự muốn in ra màn hình bằng câu lệnh print() cần được đặt trong cặp dấu nháy đơn (hoặc nháy kép)

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.d. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:

Gv Cho HS nhắc lại KT:

Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

Bài 1: Em hãy viết câu lệnh print() sao cho sau khi thực hiện câu lệnh này trên

màn hình sẽ hiển thị dịng chữ “Học lập trình với Python để ra lệnh cho máy tính”

Bài 2: Đường cao tốc Hà Nội – Lào Cai (kí hiệu CT.05) có chiều dài 264 km.

Một ô tô chạy với tốc độ trung bình tồn tuyến là 70 km/h. Em hãy dùng ngơn ngữ lập trình Python ra lệnh cho máy tính để xác định thời gian ơ tơ đó đi từ Lào Cai về Hà Nội.

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực

tiễn.

b. Nội dung:.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.d. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:

Gv đưa câu hỏi về nhà:

Bài 3: Năm 2020 nước ta sản xuất được 247 tỉ kWh điện. Sản lượng điện của

nước ta được dự báo sẽ tiếp tục tăng nhanh với tốc độ trung bình là 8,6%/năm. Em hãy dùng ngơn ngữ lập trình Python ra lệnh cho máy tính để tính sản lượng điện của nước ta sản xuất được trong năm 2021 theo dự báo

5. Hướng dẫn học sinh tự học:- Hướng dẫn học bài cũ: - Hướng dẫn học bài cũ:

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

................................................................................................................................................... ..................

Tên bài dạy

CHỦ ĐỀ F: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNHLẬP TRÌNH CƠ BẢN LẬP TRÌNH CƠ BẢN

BÀI 2: BIẾN, PHÉP GÁN VÀ BIỂU THỨC SỐ HỌC

Môn học: Tin Học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 2 tiết

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

• Biết được vai trị của biến và phép gán

• Đặt được tên cho biến, sử dụng được phép gán và cách đưa ra giá trị của biến trong Python

• Làm quen được với cửa sổ Code trong Python để soạn thảo, lưu và thực hiện chương trình

2. Năng lực:

- Năng lực chung:

+ Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể

hiện sự sáng tạo.

+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi

công việc với giáo viên.

- Năng lực riêng:

+ HS được phát triển tư duy và khả năng giải quyết được vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, tự chủ và tự học.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên 1. Giáo viên

- Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể.

2. Học sinh

- Sách giáo khoa, vở ghi - Kiến thức đã học

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra - Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

? Khi giao cho máy tính iaỉ quyết một bài tốn, máy tính sẽ cần lưu trữ dữ liệu phục vụ cho quá trình thực hiện thuật tốn giải bài tốn đó. Em hãy lấy ví dụ về một bài tốn đơn giản và chỉ ra những dữ liệu nào cần được lưu trữ, những dữ liệu nào sẽ thay đổi qua các bước xử lí của máy tính?

HS: trả lời câu hỏi

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu biến và phép gán

Một phần của tài liệu Giáo án tin học 10 cánh diều HK21 năm học 20222023 (Trang 48 - 51)

w