Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất phi nông nghiệp

Một phần của tài liệu DỰ báo tác ĐỘNG của BIẾN đổi KHÍ hậu đến sử DỤNG đất và đề XUẤT các GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC hợp lý, HIỆU QUẢ, bền VỮNG tài NGUYÊN đất THEO HƯỚNG THÍCH ỨNG với BIẾN đổi KHÍ hậu cả nước (Trang 101 - 111)

4. Kết quả thực hiện

4.2. Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất cả nước

4.2.2. Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất phi nông nghiệp

- Đối với Tây Nguyên: Tình trạng hạn hán và các hiện tượng cực đoan

gia tăng đã tác động trực tiếp đến cơ sở vật chất và cuộc sống người dân. Báo cáo của các địa phương cho thấy ảnh hưởng của hạn hán có xu hướng tăng nhanh trong những năm gần đây. Mức độ hạn hán cũng khác nhau giữa các tỉnh, Kon Tum là tỉnh ít bị ảnh hưởng hạn hán nhất, trong khi Đắk Lắk luôn là tỉnh bị ảnh hưởng bởi hạn hán nhất trong vùng. Bên cạnh tình trạng hán hán, các hiện tượng thời tiết cực đoan như lũ ống, giông, tố, lốc, … cũng thường xuyên xảy ra gây thiệt hại đáng kể đến sản xuất nơng nghiệp và các cơng trình cơng cộng, đường giao thơng, trụ sở, nhà cửa nhân dân, … Dự báo đến năm 2030, vùng Tây Nguyên nói chung và đất phi nơng nghiệp tồn vùng nói riêng sẽ bị ảnh hưởng nặng nề bởi biến đổi khí hậu, các đối tượng chịu ảnh hưởng của đất này gồm đất cơ sở hạ tầng; đất đô thị và điểm dân cư nông thôn.

Bảng 35: Dự báo diện tích đất năng lượng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khí hậu trên địa bàn vùng Tây Nguyên

Stt

Tên tỉnh, thành phố

Diện tích đất năng lượng bị ảnh hưởng do các yếu tố khí

hậu Tổng diện tích bị ảnh hưởng Khô hạn nặng Hoang mạc cằn Ngập úng Sạt lỡ, Lũ quét Diện tích Khu vực Diện tích Khu vực Diện tích Khu vực Diện tích Khu vực Diện tích Khu vực Vùng Tây Nguyên 1.163 35 1.163 35 1 Đắk Nông 19 2 19 2 2 Đắk Lắk 31 3 31 3 3 Gia Lai 815 12 815 12 4 Kon Tum 198 4 198 4 5 Lâm Đồng 100 14 100 14

-Đối với vùng đồng bằng sông Hồng: Cơ sở hạ tầng là những cơng trình

xây dựng thuộc tất cả các lĩnh vực của đời sống và sản xuất như xây dựng, năng lượng, giao thông vận tải, công nghiệp, nông nghiệp, du lịch – dịch vụ. Đặc trưng của những đối tượng này là thời gian tồn tại tương đối dài, có thể hàng thế kỷ và chịu tác động trực tiếp và liên tục của khí hậu, thời tiết, và hiện nay là BĐKH với xu hướng ngày càng gia tăng. BĐKH sẽ tác động tới tính tiện nghi, tính hữu dụng, sức chịu tải, độ bền, độ an tồn của các cơng trình được thiết kế.

Hiện trạng kết cấu hạ tầng đô thị đang được xây dựng, phát triển để đáp ứng được yêu cầu đẩy nhanh tốc độ đơ thị hố và phát triển đơ thị hiện đại.

Đối với hạ tầng giao thơng: Những hiện tượng cực đoan có khả năng làm suy giảm và tổn hại cơ sở hạ tầng trọng yếu trong hiện tại và tương lai. Bão lũ, mưa kéo dài dẫn đến sạt lở taluy nền đường: nền mặt đường nhanh chóng hư hỏng, rạn nứt, xuất hiện thêm nhiều ổ gà, cao su. Hệ thống giao thơng đường bộ có thể bị xuống cấp nghiêm trọng, gây mất ATGT, giảm năng lực khai thác, gây khó khăn hạn chế cơng tác cứu hộ, cứu nạn, sơ tán dân vùng ven biển khi ngập lụt xảy ra…Mưa gió còn ảnh hưởng đến tiến độ nhiều dự án giao thông đang triển khai và giảm chất lượng cơng trình.

Thiên tai và biến đổi khí hậu có thể gây ảnh hưởng đến việc quy hoạch, thiết kế, xây dựng, bảo trì, an tồn và hiệu quả hoạt động của giao thơng đường bộ trong suốt quá trình khai thác, sử dụng. Độ mặn gia tăng làm tăng khả năng ăn mòn vật liệu, dẫn đến nguy cơ hỏng hóc trước thời hạn. Các con đường dễ bị xói mịn do sóng biển đánh vào nhiều hơn. Lũ lụt tăng do nước biển tràn lên lòng đường hoặc do nước biển xâm nhập vào nước ngầm, dẫn đến ngập lụt ngầm dưới bề mặt. Bão tăng và sóng đánh nhiều khiến hệ sinh thái ven biển đứng trước nguy cơ rủi ro, phá hỏng vùng đệm tự nhiên vốn bảo vệ cơ sở hạ tầng ven biển. Sóng đánh nhiều là ngun nhân của việc xói mịn và sụp đổ của

móng và bờ đê. Việc hồn thiện và phát triển bền vững mạng lưới giao thông của vùng đảm bảo phù hợp và đồng bộ với mạng lưới giao thông vận tải quốc gia; chú trọng phát triển giao thông nông thôn và mạng lưới giao thông đô thị, đặc biệt là tuyến giao thông đến các khu du lịch. Kết hợp chặt chẽ đầu tư kết cấu hạ tầng giao thơng với thủy lợi, kiểm sốt lũ để thích ứng và chủ động ứng phó có hiệu quả đối với biến đổi khí hậu và nước biển dâng.

Hạ tầng thủy lợi: xây dựng và củng cố hệ thống đê biển, đê sông, đê cửa sơng, các trạm bơm, các cơng trình ngăn mặn, xả lũ, giữ ngọt, tiêu úng thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Củng cố và tu bổ hệ thống đê biển, đê sơng, các trạm bơm, các cơng trình ngăn mặn, xả lũ, giữ ngọt, tiêu úng thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng.

Hệ thống thốt nước ở các đơ thị cịn nhiều hạn chế, tại một số thành phố lớn như Hà Nội, hệ thống thoát nước đã cũ được cải tạo, xây dựng bổ sung từng phần nên cịn tình trạng ngập nước cục bộ vào mùa mưa, nước thải đô thị không qua xử lý tập trung chưa bảo đảm yêu cầu về môi trường. Tập trung đầu tư nâng cấp một số hệ thống thủy lợi trọng điểm như: Bắc Hưng Hải, Sông Nhuệ, Bắc Nam Hà, Bắc sơng Đuống; nâng cấp các cơng trình thủy lợi bảo đảm phục vụ cung cấp nước tưới, tiêu và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp; đầu tư xây dựng các cơng trình thủy lợi nhỏ vùng miền núi, hải đảo tạo nguồn nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất của nhân dân gắn với chương trình xóa đói giảm nghèo, ổn định dân cư, đảm bảo an ninh quốc phòng.

Năng lượng: Khi nhiệt độ tăng, nhu cầu sử dụng năng lượng tăng cao (nhu cầu làm mát, điều hòa, chi phí năng lượng), làm giảm hiệu suất làm mát của nhà máy điện gây tăng giá thành và giảm hiệu suất sản xuất điện của nhà máy, nhiệt độ dây dẫn tăng làm giảm hiệu suất truyền tải trên đường dây điện.

Khi lượng mưa gia tăng, việc ngập lụt sẽ xảy ra trên diện rộng khiến việc khó khăn trong cung cấp điện cho người dân, đồng thời sẽ làm thiệt hại tài sản

và gián đoạn hoạt động cấp điện; mạng lưới truyền dẫn bị ngập gây hư hỏng thiết bị, gián đoạn cung cấp, nguy cơ ăn mòn và hư hỏng đường dây trên không và cả đường dây ngầm.

Đối với đất cơ sở hạ tầng xã hội như văn hóa, y tế, giáo dục, thể dục thể thao: Do tác động của các yếu tố biến đổi khí hậu như mưa bão, áp thấp nhiệt đới gây mưa to mà nhiều hệ thống cơ sở hạ tầng quan trọng ở các đô thị, khu dân cư trong vùng (như trường học, bệnh viện…) có thể bị ảnh hưởng nặng do ngập úng. Những hiện tượng như gió lốc, sấm sét đi kèm trong mưa giơng có thể gây ảnh hưởng đến hạ tầng xã hội của vùng.

`Hiện nay vùng ĐBSH có thể được coi là vùng có hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển mạnh, kiên cố, có thể thích ứng với BĐKH. Cơ sở vật chất kỹ thuật cho các ngành ngày càng hồn thiện. Hệ thống giao thơng đồng bộ, đảm bảo kết nối trong vùng. Hệ thống trường học được đặc biệt quan tâm đầu tư xây dựng, nâng cấp. Hệ thống bệnh viện, các cơ sở y tế ngày càng được cải thiện, trong đó, hệ thống bệnh viện chất lượng cao được đầu tư nhiều; hệ thống các cơng trình xử lý rác thải, nước thải của khu vực đang ở vị trí dẫn đầu cả nước; mạng lưới thủy lợi phục vụ sản xuất lúa, ni trồng thủy sản và các cơng trình ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động của biến đổi khí hậu tồn cầu.

Dự báo đến năm 2030, vùng ĐBSH có một số khu vực đất cơ sở hạ tầng bị ảnh hưởng bởi mặn hóa tại các vùng ven biển của tỉnh Quảng Ninh.

- Bảng 36: Diện tích đất ở nơng thơn bị ảnh hưởng do các yếu tố biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sơng Hồng

STT Tên tỉnh, thành phố

Diện tích đất ở nơng thơn bị ảnh hưởng do các yếu tố khí hậu Tổng diện tích bị ảnh hưởng Khơ hạn Ngập úng Mặn hóa Sạt lở, lũ ống, lũ qt, xâm thực bờ sơng bờ biển

Diện tích Khu vực Diện tích Khu vực Diện tích Khu vực Diện tích Khu vực Diện tích Khu vực Vùng Đồng bằng sông Hồng 3.373,00 57 4.136,26 100 672,93 17 8.182,19 174 1 Bắc Ninh 2 Hà Nam 161,00 6 161,00 6 3 Hà Nội 4 Hải Dương 341,04 6 341,04 6 5 Hải Phòng 674,00 22 961,63 40 668,36 16 2.303,99 78 6 Hưng Yên 7 Nam Định 8 Ninh Bình 411,65 7 411,65 7 9 Quảng Ninh 2.473,00 26 2.473,00 26 10 Thái Bình 16,00 1 2.421,94 47 4,57 1 2.442,51 49 11 Vĩnh Phúc 49,00 2 49,00 2

-Đối với miền núi phía Bắc: Tình trạng khơ hạn và các hiện tượng cực đoan lũ quét, lũ ống, sạt lở đất gia tăng đã tác động trực tiếp đến cơ sở vật chất và cuộc sống người dân. Báo cáo của các địa phương cho thấy ảnh hưởng của hạn hán có xu hướng tăng nhanh trong những năm gần đây. Các hiện tượng thời tiết cực đoan như lũ ống, lũ quét , sạt lở đất, giông, tố, lốc, … cũng thường xuyên xảy ra gây thiệt hại đáng kể đến sản xuất nơng nghiệp và các cơng trình cơng cộng, đường giao thông, trụ sở, nhà cửa nhân dân, … Dự báo đến năm 2030, vùng Trung du miền núi phía Bắc nói chung và đất phi nơng nghiệp tồn vùng nói riêng sẽ bị ảnh hưởng nặng nề bởi biến đổi khí hậu, các đối tượng chịu ảnh hưởng của đất này gồm đất cơ sở hạ tầng; đất đô thị và điểm dân cư nông thôn.

Bảng 37: Số khu vực đất ở chịu tác động của biến đổi khí hậu vùng Trung du và Miền núi phía Bắc

Đơn vị hành chính Tổng diện tích điều tra (ha) Số khu vực có nguy cơ lũ bị lũ quét (đơn vị cấp xã) Diện tích các khu vực có nguy cơ lũ quét (ha) Tỷ lệ% so với diện tích điều tra Vùng trung du miền núi phía

Bắc 8.457.995 1.721 654.613 7,74 1 Bắc Kạn 487.092 119 53.589 11,00 2 Cao Bằng 627.906 160 29.877 4,76 3 Điện Biên 910.83 77 22.733 2,50 4 Hà Giang 780.75 186 104.704 13,41 5 Hịa Bình 276.315 101 5.835 2,11 6 Lai Châu 872.337 78 10.628 1,22 7 Lạng Sơn 729.396 181 30.573 4,19 8 Lào Cai 629.668 142 138.018 21,92 9 Phú Thọ 214.31 84 6.668 3,11 10 Sơn La 1.389.010 185 130.63 9,40 11 Thái Nguyên 289.721 105 20.819 7,19 12 Tuyên Quang 574.465 133 34.075 5,93 13 Yên Bái 676.195 170 66.464 9,83

- Nguồn: Tổng hợp kết quả thực hiện dự án

Đối với vùng Đông Nam Bộ: Các cơ sở hạ tầng thường được xây dựng ở vị trí cao và an tồn, nhưng khi chịu các tác động từ biến đổi khí hậu, nước biển dâng thì mức độ bị ảnh hưởng cũng khơng nhỏ, và đi kèm theo đó là mức độ ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân. Tùy theo độ dâng cao của mực nước biển mà diện tích đất hạ tầng sẽ bị cơ lập một phần hay hồn tồn, khi đó các cơng trình được thiết kế theo quy chuẩn hiện hữu sẽ không còn đáp ứng được trong trường hợp BĐKH về sức chịu tải, độ bền, độ an toàn,… Đồng thời

nước biển dâng cũng làm cho các cơng trình này khơng còn hoạt động theo đúng chức năng theo thiết kế ban đầu của nó, vì chưa tính đến khả năng BĐKH làm cho mực nước biển dâng.

Những cơng trình bị ngập hay phá vỡ khi chịu ảnh hưởng của BĐKH như ngập úng do mưa lớn, ngập úng do triều cường, đặc biệt là mực nước biển dâng sẽ gây ra những tác hại khơng những về vật chất mà cịn cả về vấn đề xã hội, đời sống của người dân. Các cơng trình giao thơng, cầu cống, thủy lợi bị phá hủy sẽ gây khó khăn cho việc đi lại, thơng thương, phát triển kinh tế, và liên quan đến nhiều dịch vụ khác.

Các cơ sở y tế bị ngập, xuống cấp nếu khơng có biện pháp ngăn ngừa nâng cấp di dời sẽ gây khó khăn cho dịch vụ y tế, khám chữa bệnh cho người dân, đặc biệt là trong tình trạng BĐKH, khả năng bị bệnh tật và các tai biến khác sẽ có nguy cơ ngày càng nhiều hơn.

Theo kết quả rà soát cập nhật tác động yếu tố biến đổi khí hậu đến sử dụng đất trên địa bàn vùng đất cơ sở hạ tầng chủ yếu chịu tác động của các yếu tố chính: Ngập úng, sạt lở đồi núi, thời tiết cực đoan. Các loại đất trong nhóm đất cơ sở hạ tầng chịu tác động rõ nét thường là đất giao thông (bao gồm các tuyến đường thường xuyên bị ngập cục bộ, các đê, kè xung yếu có chức năng bảo vệ đất sản xuất nơng nghiệp và các điểm dân cư, …) ngồi ra các đất thủy lợi (bao gồm cả các cơng trình thủy lợi) cũng chịu nhiều áp lực do BĐKH.

Theo đặc điểm phân bố dân cư của vùng Đơng Nam Bộ thì mật độ dân số khu vực đồng bằng ven biển cao hơn vùng miền núi. Các khu đô thị, khu dân cư, các khu công nghiệp cũng tập trung ở các khu vực thuận lợi về địa hình vì thế các cơ sở hạ tầng ở các khu vực này cũng phát triển. Đây là những khu vực có địa thế thấp trũng và hệ thống thốt nước cịn nhiều hạn chế. Do tác động của các yếu tố biến đổi khí hậu như mưa bão, áp thấp nhiệt đới gây mưa to mà nhiều hệ thống cơ sở hạ tầng quan trọng ở các đô thị, khu dân cư trong vùng (như hệ thống giao

thơng, trường học, cấp thốt nước, cấp điện, thông tin liên lạc, thu gom và xử lý rác thải, nghĩa địa, …) bị ảnh hưởng nặng do ngập úng. Nhiều tuyến đường giao thông và hệ thống đê, kè trên địa bàn vùng chịu tác động.

Bảng 38: Dự báo ảnh hưởng của BĐKH đến ở tại đô thị tại các tỉnh vùng Đông Nam Bộ

Stt Tên tỉnh, thành phố

Diện tích đất ở đơ thị bị ảnh hưởng do các yếu tố

khí hậu Tổng diện tích bị ảnh hưởng Hạn hán Ngập úng Xâm nhập mặn Diện tích Khu vực Diện tích Khu vực Diện tích Khu vực Diện tích Khu vực Vùng Đơng Nam Bộ 1.193,98 3 1.193,98 3 1 Bà Rịa - Vũng Tàu 509.62 2 509.62 2 2 Bình Dương 3 Bình Phước 4 Đồng Nai Tây Ninh 5 TP Hồ Chí Minh 684.36 1 684.36 1

- (Nguồn: Tổng hợp kết quả thực hiện dự án) -Đối với vùng duyên hải miền Trung: Các cơ sở hạ tầng thường được xây

dựng ở vị trí cao và an tồn, nhưng khi chịu các tác động từ biến đổi khí hậu, nước biển dâng thì mức độ bị ảnh hưởng cũng khơng nhỏ, và đi kèm theo đó là mức độ ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân. Tùy theo độ dâng cao của mực nước biển mà diện tích đất hạ tầng sẽ bị cơ lập một phần hay hồn tồn, khi đó các cơng trình được thiết kế theo quy chuẩn hiện hữu sẽ không còn đáp ứng được trong trường hợp BĐKH về sức chịu tải, độ bền, độ an toàn,… Đồng thời nước biển dâng cũng làm cho các cơng trình này khơng cịn hoạt động theo đúng chức năng theo thiết kế ban đầu của nó, vì chưa tính đến khả năng BĐKH làm cho mực nước biển dâng.

Những cơng trình bị ngập hay phá vỡ khi chịu ảnh hưởng của BĐKH như ngập úng do mưa lớn, ngập úng do triều cường, đặc biệt là mực nước biển dâng sẽ gây ra những tác hại khơng những về vật chất mà cịn cả về vấn đề xã hội, đời sống của người dân. Các cơng trình giao thơng, cầu cống, thủy lợi bị phá hủy sẽ gây khó khăn cho việc đi lại, thơng thương, phát triển kinh tế, và liên quan đến nhiều dịch vụ khác

Các cơ sở y tế bị ngập, xuống cấp nếu khơng có biện pháp ngăn ngừa

Một phần của tài liệu DỰ báo tác ĐỘNG của BIẾN đổi KHÍ hậu đến sử DỤNG đất và đề XUẤT các GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC hợp lý, HIỆU QUẢ, bền VỮNG tài NGUYÊN đất THEO HƯỚNG THÍCH ỨNG với BIẾN đổi KHÍ hậu cả nước (Trang 101 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)