4. Kết quả thực hiện
4.3. Đề xuất giải pháp nhằm khai thác hợp lý, hiệu quả, bền vững tài nguyên đất theo
4.3.3. Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu đối với các khu vực địa lý khí hậu
khí hậu
a. Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu đối với khu vực Tây Bắc
- Tiết kiệm năng lượng, khai thác nguồn năng lượng mới
- Chủ động phòng tránh các tai biến thiên nhiên ngày càng nghiêm trọng trong bối cảnh BĐKH
- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng và thời vụ - Quản lý lưu vực và tài nguyên nước - Bảo vệ và phát triển rừng
- Tăng cường nhận thức cộng đồng về BĐKH và thích ứng với BĐKH
Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam
b. Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu đối với khu vực Đơng Bắc
- Tiết kiệm năng lượng, khai thác nguồn năng lượng mới - Chủ động phòng tránh tai biến thiên nhiên
- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và thời vụ - Quản lý lưu vực và tài nguyên nước
- Bảo vệ và phát triển rừng
- Tăng cường nhận thức cộng đồng về BĐKH và thích ứng với BĐKH
c Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu đối với khu vực đồng bằng Bắc Bộ
- Tiết kiệm năng lượng, khai thác nguồn năng lượng mới
- Tổ chức quản lý nước trên châu thổ sơng Hồng, sơng Thái Bình.
- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng và vật ni phù hợp với hồn cảnh BĐKH - Nâng cấp đê hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bình
- Nâng cấp đê biển, trồng cây chắn sóng và trổng rừng phịng hộ ven biển - Tăng cường nhận thức cộng đồng về BĐKH và thích ứng với BĐKH
d. Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu đối với khu vực Bắc Trung bộ
- Tiết kiệm năng lượng, khai thác nguồn năng lượng mới - Tổ chức quản lý nước trên các khu vực duyên hải - Nâng cấp và tu bổ hệ thống đê điều, kè biển
- Điều chỉnh cơ cấu cây trồng và thời vụ sản xuất nông nghiệp - Bảo vệ rừng hiện có và phát triển rừng các loại
- Tăng cường nhận thức cộng đồng về BĐKH
e. Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu đối với khu vực Nam Trung Bộ
- Tiết kiệm năng lượng, khai thác nguồn năng lượng mới
- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với hoàn cảnh BĐKH - Củng cố, nâng cấp đê điều ven biển và phòng chống thiên tai
- Tăng cường bảo vệ và phát triển rừng
- Tăng cường nhận thức cộng đồng về BĐKH và thích ứng với BĐKH
g.. Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu đối với khu vực Tây Nguyên
- Tiết kiệm năng lượng, khai thác nguồn năng lượng mới - Chủ động phòng tránh các tai biến thiên nhiên
- Điều chỉnh quy hoạch đất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng thời vụ - Quản lý nguồn nước bảo vệ sản xuất và đời sống
- Bảo vệ và phát triển rừng
- Nâng cao nhận thức công chúng về BĐKH và thích ứng với BĐKH
h. Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu đối với khu vực Đông Nam Bộ
- Tiết kiệm năng lượng, khai thác nguồn năng lượng mới - Quy hoạch hợp lý các khu vực hoạt động kinh tế - xã hội - Hồn thiện cơng tác thủy lợi và quản lý nước
- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và thời vụ sản xuất
- Tăng cường nhận thức cộng đồng và thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng
i) Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu đối với khu vực Tây Nam Bộ
- Tiết kiệm năng lượng, tăng cường khai thác nguồn năng lượng mới - Tổ chức quản lý nước trên đồng bằng sông Cửu Long
- Quản lý nước, rà sốt quy hoạch phịng chống lũ
- Xây dựng hệ thống bờ bao, cụm tuyến dân cư và chống sạt lở bờ sông trên đồng bằng sông Cửu Long
- Tăng cường năng lực quản lý thiên tai
- Tăng cường nhận thức cộng đồng về BĐKH và thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng
KẾT LUẬN
Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường là những vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có tầm ảnh hưởng lớn, quan hệ, tác động qua lại, cùng quyết định sự phát triển bền vững của đất nước; là cơ sở, tiền đề cho hoạch định đường lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và an sinh xã hội. Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của cả hệ thống chính trị; là trách nhiệm và nghĩa vụ của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cộng đồng dân cư, trong đó Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự tham gia, giám sát của toàn xã hội.
Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường phải trên cơ sở phương thức quản lý tổng hợp và thống nhất, liên ngành, liên vùng. Vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa bảo đảm lợi ích lâu dài, trong đó lợi ích lâu dài là cơ bản. Vừa bảo đảm tồn diện, vừa phải có trọng tâm, trọng điểm; có bước đi phù hợp trong từng giai đoạn; dựa vào nội lực là chính, đồng thời phát huy hiệu quả nguồn lực hỗ trợ và kinh nghiệm quốc tế.
Biến đổi khí hậu là vấn đề toàn cầu, là thách thức nghiêm trọng đối với tồn nhân loại trong thế kỷ 21. Ứng phó với biến đổi khí hậu phải được đặt trong mối quan hệ tồn cầu; khơng chỉ là thách thức mà còn tạo cơ hội thúc đẩy chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng phát triển bền vững. Phải tiến hành đồng thời thích ứng và giảm nhẹ, trong đó thích ứng với biến đổi khí hậu, chủ động phòng, tránh thiên tai là trọng tâm.
Trong những thập niên trở lại đây, biến đổi khí hậu tồn cầu đã gây ra những tác động trực tiếp hay gián tiếp đến môi trường sống, đến phát triển kinh tế - xã hội, đời sống của con người một cách rõ nét. Biến đổi khí hậu và nước biển dâng đã và đang tác động đến tài nguyên môi trường, kinh tế xã hội và đời sống của người dân Việt Na
Các tác động đó đã gây những thiệt hại đến các hoạt động sản xuất của người dân do sự thay đổi thất thường của thời tiết; những thiệt hại đối với cơ sở hạ tầng kỹ thuật và đời sống của người dân do các hiện tượng khí hậu cực đoan (bão, lốc xoáy, áp thấp nhiệt đới). Trong tương lai, nếu khơng có những giải pháp hạn chế tác động thì một số vùng đồng bằng ven biển và các lưu vực sông lớn sẽ bị ngập do nước biển dâng, những ảnh hưởng của thời tiết sẽ gây ảnh hưởng nhiều hơn nữa.
Việc nghiên cứu, đánh giá dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất và đề xuất các giải pháp nhằm khai thác hợp lý, hiệu quả, bền vững tài nguyên đất theo hướng thích ứng với biến đổi khí hậu cả nước
Đề tài đã phân tích những yếu tố ảnh hưởng, nguyên nhân, hậu quả của biến đổi khí hậu. Từ kết quả đánh giá, phân tích mức độ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất, tác giả đã đề xuất các giải pháp nhằm khai thác hợp lý, hiệu quả, bền vững tài nguyên đất theo hướng thích ứng với biến đổi khí hậu cả nước