Bước 4: Xác định khung hình phạt: Xác định định khung hình phạt chính xác cũng có

Một phần của tài liệu Bài tập lý luận định tội (Trang 35 - 40)

thể là cơ sở để xác định đúng tội danh. Xác định khung hình phạt trên cơ sở nhận thức các tình tiết định khung.

Trả lời:

Những tình tiết thực tế trong vụ án có giá trị pháp lý là:

Thứ nhất, Do gia đình ơng Xuân hay đổ nước xuống nhà của Long nên giữa hai gia đình

vốn đã có nhiều hiềm khích.

Thứ hai, 5 người gia đình ơng Xn với gậy gộc, dao bao vây nhà Long uy hiếp đang

phá cửa để vào nhà Long.

Thứ ba, Long đã lấy 1 quả lựu đạn mang ra đám đơng người nói tất cả dãn ra, mọi người

vẫn ồn ào nên Long đã ném quả lựu đạn vào đám đông.

3. Nêu những cấu thành tội phạm cụ thể mà người định tội danh cần dự kiến ápdụng khi định tội danh trong vụ án này? dụng khi định tội danh trong vụ án này?

Trả lời:

Dự kiến tội danh:

Tội giết người theo Điều 123 BLHS 2015: Từ sự hiềm khích giữa hai bên gia đình đã

gây nên sự cãi nhau dẫn đến hành vi của Long là dùng lựu đạn để hâm dọa những người trong đám đông và khi mọi người vẫn ồn ào thì Long đã ném quả lựu đạn đó vào đám đơng nhằm tước đoạt mạng sống của người khác. Người phạm tội cố ý thực hiện các hành vi trái pháp luật nhằm tước đoạt mạng sống người khác. Biết rằng hành vi của mình trái pháp luật dẫn đến chết người nhưng vẫn cố ý thực hiện và mong muốn hậu quả xảy ra.

 Tội cố ý gây thương tích theo Điều 134 BLHS 2015: Hành vi của Long thực hiện do lỗi

cố ý. Long nhận thức rõ hành vi đánh người gây thương tích của mình nhất định hoặc có thể gây ra thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe cho người khác nhưng mong muốn hoặc có ý thức để mặc cho hậu quả đó xảy ra. Bởi lẽ Long có năng lực trách nhiệm hình sự đầy đủ là bộ đội mới giải ngũ nhận thức rõ quả lựu đạn khi nổ có khả năng gây tổn hại sức khỏe con người hoặc gây chết người.

4. Theo anh (chị), Long đã phạm tội nào? Tại sao?

Trả lời:

Long đã phạm tội giết người theo Điều 123 BLHS 2015. Bởi vì, hành vi của Long đã đáp ứng đầy đủ các dấu hiệu cấu thành tội phạm như sau:

Về mặt khách thể: Long đã xâm phạm đến mối quan hệ liên quan đến tính mạng của con

người được pháp luật hình sự bảo vệ; quyền được sống của con người được pháp luật bảo vệ.

Về mặt chủ thể: Long là bộ đội mới giải ngũ là người có năng lực chịu trách nhiệm hình

sự đầy đủ.

người trong đám đông và khi mọi người vẫn ồn ào thì Long đã ném quả lựu đạn đó vào đám đông nhằm tước đoạt mạng sống của người khác. Người phạm tội cố ý thực hiện các hành vi trái pháp luật nhằm tước đoạt mạng sống người khác.

Về mặt chủ quan: Long thực hiện hành vi do lỗi cố ý trực tiếp. Vì theo quy định tại Bộ

luật hình sự 2015 thì cố ý phạm tội trực tiếp là hành vi của người phạm tội, mà khi đó người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình có thể tước đoạt mạng sống của người khác, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả đó xảy ra. Long nhận thức được ném quả lựu đạn vào đám đông sẽ tước đoạt mạng sống của nhiều người nhưng vẫn thực hiện và mong muốn hậu quả xảy ra.Qua đó, cho thấy hành vi của Long đã đáp ứng đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm của tội giết người quy định tại Điều 123 BLHS 2015.

5. Xác định cơ sở lý thuyết dùng để giải quyết tranh chấp tội danh đối vớihành vi của Long trong vụ án trên? hành vi của Long trong vụ án trên?

Trả lời:

Cơ sở lý thuyết dùng để giải quyết tranh chấp tội danh đối với hành vi của A trong vụ án trên mục đích phạm tội và lỗi của người phạm tội.

 Đối với tội giết người theo Điều 123 BLHS 2015 thì người phạm tội thực hiện hành vi

nhằm mục đích tước đoạt tính mạng của nạn nhân với lỗi cố ý trực tiếp nhận thức rõ hành vi của mình là có tính nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra cụ thể là Long ném lựu đạn vào đám đông nhận thức được sẽ gây chết người nhưng vẫn thực hiện hành vi và mong muốn hậu quả xảy ra.

 Đối với Tội Cố ý gây thương tích theo Điều 134 BLHS 2015 thì người phạm tội thực

hiện hành vi chỉ nhằm mục đích gây tổn hại đến thân thể nạn nhân. Việc nạn nhân chết nằm ngoài ý thức chủ quan của người phạm tội.

BÀI TẬP 14:

Anh Hùng có cặp sừng tê giác ước tính trị giá khoảng 500 triệu đồng. Biết Thành là người có chun mơi giới các sản vật rừng quý hiếm nên anh Hùng nhờ Thành bán giúp. Qua thỏa thuận, Thành đồng ý sẽ đưa anh Hùng đến nhà của người mua để bán cặp sừng tê giác. Thực tế, Thành khơng tìm người mua mà lên kế hoạch chiếm đoạt cặp sừng tê giác. Thành rủ Sơn cùng tham gia. Thành nói kế hoạch của mình và được Sơn đồng ý. Thành hẹn ngày giờ để đưa anh Hùng đi bán cặp sừng tê giác. Thành đề nghị anh Hùng bỏ căp nhưng thực tế sẽ đưa anh Hùng đến quán Cafe Trang vào lúc 11h để uống nước. Khi đến qn cafe Thành để xe (khơng có người coi giữ, khóa cổ xe rồi cùng với anh Hùng đi vào quán. Trong lúc hai người bước vào quán cafe thì Sơn đã dùng chìa khóa xe do Thành

giao trước mở khóa cổ và dắt ra khỏi qn. Anh Hùng ngối lại thấy có người dắt xe nên hơ hốn bắt được Sơn. Tại cơ quan chức năng Thành và Sơn thừa nhận hành vi đã thực hiện.

Câu hỏi

1. Để xác định đúng tội danh trong vụ án này, cần thực hiện các bước nào? Tóm tắt nội dung của từng bước.

Trả lời:

Định tội danh là một quá trình nhận thức lơgic, xác định sự phù hợp giữa hành vi nguy hiểm cho xã hội đã được thực hiện với các dấu hiệu của cấu thành tội phạmtương ứng do Luật Hình sự quy định. Để xác định đúng tội danh trong vụ án cần thực hiện 4 bước gồm: Để xác định đúng tội danh trong vụ án này người định tội danh cần tiến hành tuần tự theo các bước sau:

- Xác định hành vi được thực hiện trên thực tế.

- Xác định cấu thành tội phạm tương ứng (quy phạm pháp luật quy định tội phạm).

- Xác định sự phù hợp giữa hành vi được thực hiện với CTTP là xác định quy phạm pháp luật cần áp dụng.

-Xác định khung hình phạt: Xác định định khung hình phạt chính xác cũng có thể là cơ sở để xác định đúng tội danh. Xác định khung hình phạt trên cơ sở nhận thức các tình tiết định khung.

Bước 1. Xác định các tình tiết thực tế của vụ án (sự thật khách quan của vụ án).

Đây là khâu rất quan trọng trong việc định tội danh. Hình dung như thế nào về sự thật đã xảy ra ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của việc định tội danh.

- Việc thu thập các tình tiết của vụ án phải đầy đủ, toàn diện.

- Việc thu thập các tình tiết khách quan phải chính xác, trung thực, khách quan, khoa học.

=> Phương pháp nhận thức:

Việc nhận thức chân lý về vụ án phải tuân theo những quy tắc lôgic nhất định như việc nhận thức mọi sự vật, hiện thực khách quan.

Trước hết cần thu thập chứng cứ, tiếp đến chứng cứ cần được phân tích, được phân ra từng phần, làm sáng tỏ từng chi tiết cụ thể, từng mặt của các sự kiện được nghiên cứu. Sau đó rút ra kết luận khái quát tổng hợp chung về sự kiện được nghiên cứu,

Việc nghiên cứu thường được tiến hành bằng cả phương pháp qui thập và phương pháp suy diên, tức là từ những sự kiện riêng lẻ đến những kết luận chung nhất, từ những luận

điểm khái quát đến những kết luận cụ thể đối với các sự kiện, tình tiết cụ thể và các dấu hiệu, các mặt cụ thể của nó.

Bước 2. Xác định QPPL hình sự tương ứng (Xác định cấu thành tội phạm)

Trên cơ sở sự thật khách quan của vụ án đã thu thập được, người định tội danh cần Xác định hành vi đó hưởng tới xâm phạm nhóm quan hệ xã hội nào trong luật hình sự (Xác định khách thể loại)? Từ đó tìm kiếm các tội phạm có dấu hiệu tương ứng với hình vi phạm tội trên thực tế. Chúng ta cần kiểm tra các dấu hiệu của từng cấu thành tội phạm này để xác định được cấu thành tội phạm phù hợp với tình tiết thực tế của vụ án nhất,

Bước 3. Xác định sự phù hợp chính xác giữa hành vi phạm tội trên thực tế với

CTTP được quy định trong BLHS

Người định tội danh sau khi xác định sự thật khách quan của vụ án và lựa chọn được CTTP có dấu hiệu tương ứng cần phải kiểm tra lại để xác định sự phù hợp chính xác giữa hành vi phạm tội trên thực tế với CTTP được quy định trong BLHS, Nếu thấy các tình tiết của hành vi đã thực hiện hoàn toàn phù hợp với các dấu hiệu của 1 tội phạm cụ thể thì phải kết luận hành vi đã thực hiện phạm tội đó. Nếu thấy khơng phù hợp thì phải xác định lại xem hành vi đó có thỏa mãn dấu hiệu pháp lý của một tội khác không hay là không phạm tội.

Bước 4: Xác định khung hình phạt

Việc xác định khung hình phạt chính xác cũng là cơ sở để xác định đúng tội danh, đặc biệt là trong những trường hợp dấu hiệu định khung của một tội có thể là dấu hiệu định tội của một tội khác.

2. Tình tiết thực tế nào trong vụ án có giá trị định tội?

Trả lời:

- Tình tiết thực tế thứ nhất: Sau khi thỏa thuận với Hùng, Thành đồng ý bán giúp cặp sừng tê giác ước tính trị giá khoảng 500 triệu đồng.

- Tình tiết thực tế thứ hai: Thành khơng tìm người mua mà rủ rê, cùng Sơn lên kế hoạch chiếm đoạt cặp sừng tê giác

- Tình tiết thực tế thứ ba: Vào lúc 11h tại quán Café Trang, trong lúc Hùng và Thành bước vào quán Cafe thì Sơn đã dùng chìa khóa xe do Thành giao trước mở khóa cổ và dắt ra khỏi qn. Hùng ngối lại thấy có người dắt xe nên hơ hốn bắt được Sơn.

3. Nêu những cấu thành tội phạm (với các tội danh cụ thể) mà người tiến hành tốtụng cần dự kiến trước khi đưa ra kết luận về tội danh đối với hành vi tụng cần dự kiến trước khi đưa ra kết luận về tội danh đối với hành vi

của Thành và Sơn trong vụ án này.

Dự kiến Thành và Sơn phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản vì các tình tiết của hành vi mà Thành và Sơn đã thực hiện hoàn toàn phù hợp với các dấu hiệu của tội phạm tại Điều 174 BLHS 2015.

4. Hãy xác định tội danh đối với hành vi của Thành và Sơn trong vụ án.

Trả lời:

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS 2015):

Một phần của tài liệu Bài tập lý luận định tội (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)