Tóm tắt nội dung của từng bước?
Trả lời:
Định tội danh là một quá trình nhận thức logic, một dạng hoạt động của thực tiễn áp
dụng pháp luật hình sự và tố tụng hình sự được tiến hành bằng cách, trên cơ sở các chứng cứ, tài liệu thu thập được, xác định sự phù hợp giữa hành vi nguy hiểm cho xã hội đã được thực hiện với các dấu hiệu của CTTP tương ứng do luật Hình sự quy định.
Các bước định tội danh:
Bước 1: Xác định các tình tiết thực tế của vụ án (sự thật khách quan của vụ án)
Việc thu thập các tình tiết của vụ án phải đầy đủ, tồn diện, chính xác, trung thực, khách quan, khoa học.
Trên cơ sở sự thật khách quan của vụ án đã thu thập được, người định tội danh cần xác định hành vi đó hướng tới xâm phạm nhóm quan hệ xã hội nào trong luật hình sự, từ đó tìm kiếm các tội phạm có dấu hiệu tương ứng với hành vi phạm tội trên thực tế.
Bước 3: Xác định sự phù hợp chính xác giữa hành vi phạm tội trên thực tế với
CTTP được quy định trong BLHS (định tội danh)
Kiểm tra, đối chiếu với từng hành vi mà chủ thể đã thực hiện. Nếu vụ án có đồng phạm thì kiểm tra vai trị của từng người
Kiểm tra với từng CTTP cụ thể, kiểm tra các quy định của phần chung, phần các tội
phạm liên quan đến 1 CTTP
=> Lựa chọn điều luật tương ứng với các tình tiết cụ thể của hành vi nguy hiểm cho xã hội đã được thực hiện.
Bước 4: Xác định khung hình phạt
2. Những tình tiết thực tế nào trong vụ án trên có giá trị pháp lý trong việc định tội?
Trả lời:
Chủ thể: A và B Hành vi:
A đi xe máy chở B từ Phú Yên lên Đắc Lắc với tốc độ khoảng 70–80 km/h Tông vào xe đạp của chị X đang chở con nhỏ phía sau (cháu Y, 3 tuổi). Đến ruộng mía vắng người, A nói B bỏ cháu Y đang bị thương nặng, chảy máu nhiều vào đó rồi phóng xe chạy trốn.
Hậu quả:
- Hai mẹ con chị X bị thương, trong đó cháu Y bị thương nặng, mất máu nhiều.
- Do không được cứu chữa kịp thời và bị mất máu quá nhiều, cháu Y đã chết trên đường tới bệnh viện.
3. Nêu những cấu thành tội phạm cụ thể mà người định tội danh cần dự kiến áp dụng khi định tội danh trong vụ án này?
Trả lời:
Vi phạm quy định về tham gia giao thơng đường bộ.(Điều 260 BLHS 2015)
Vì:
A chở B từ Phú Yên lên Đắc Lắc với tốc độ 70-80 km/h, do không làm chủ được tốc độ đã tông vào mẹ con chị Y với hậu quả là làm chết cháu Y.
Tội giết người 123: có hậu quả chết người xảy ra trong vụ án ( Cháu Y đã chết)
4. Hãy xác định tội danh đối với hành vi của A và B trong vụ án trên.
Bởi vì nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cái chết của cháu Y là hành vi gây tai nạn của A. Cháu Y bị chết do mất máu quá nhiều. Hành vi bỏ cháu Y vào bụi mía khơng phải là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cái chết của cháu Y. Do đó ở đây A và B sẽ không phạm tội giết người theo quy định tại Điều 123 BLHS.
A phạm tội vi phạm quy định về tham gia giao thơng đường bộ với tình tiết tăng nặng là cố ý không cứu giúp người bị nạn dẫn đến hậu quả chết người BLHS 2015 theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 260. Hành vi không cứu giúp người bị nạn (cháu Y) của A đã trở thành tình tiết định khung tại điểm c khoản 2 Điều 260 BLHS nên khơng áp dụng tình tiết này là tình tiết định tội tại Điều 132 BLHS.
Dấu hiệu định tội:
Khách thể: Hành vi phạm tội xâm phạm đến trật tự an toàn trong hoạt động giao thơng đường bộ, đồng thời xâm phạm đến tính mạng của người khác.
Đối tượng tác động: Con người - nạn nhân cháu Y bị tai nạn chết36
Mặt khách quan:
A điều khiển xe máy với tốc độ cao 70-80 km/h gây tai nạn nguy hiểm đến tính mạng. Sau đó A lại bỏ nạn nhân tại bụi mía và bỏ trốn. Hậu quả do không được cấp cứu kịp thời nên nạn nhân đã chết. Hành vi gây tai nạn của A là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới hậu quả cháu Y chết.
Chủ thể: A chủ thể thường là người có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ
tuổi chịu trách nhiệm hình sự.
Mặt chủ quan: A thực hiện hành vi với lỗi vơ ý vì q tự tin. A tuy thấy trước hành vi
của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ khơng xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được nên A vẫn thực hiện là điều khiển xe máy với tốc độ cao không may gây tai nạn nguy hiểm đến tính mạng song lại bỏ nạn nhân tại bụi mía và bỏ trốn. Vậy, những hành vi của A đã đủ để cấu thành Tội vi phạm quy định về tham gia giao thơng đường bộ với tình tiết tăng nặng là làm chết người và bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm, cố ý không cứu giúp người bị nạn Điều 260 BLHS 2015.
B phạm tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng.
Dấu hiệu định tội:
Khách thể: Hành vi phạm tội xâm phạm đến trật tự an tồn trong hoạt động giao thơng đường bộ, đồng thời xâm phạm đến tính mạng của người khác.
Đối tượng tác động: Con người - nạn nhân cháu Y bị tai nạn chết
A điều khiển xe máy với tốc độ cao 70-80 km/h gây tai nạn nguy hiểm đến tính mạng. Sau đó A lại bỏ nạn nhân tại bụi mía và bỏ trốn. Hậu quả do khơng được cấp cứu kịp thời nên nạn nhân đã chết. Hành vi gây tai nạn của A là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới hậu quả cháu Y chết.
Chủ thể: A chủ thể thường là người có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi chịu
trách nhiệm hình sự.
Mặt chủ quan: A thực hiện hành vi với lỗi vơ ý vì q tự tin. A tuy thấy trước
hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ khơng xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được nên A vẫn thực hiện là điều khiển xe máy với tốc độ cao không may gây tai nạn nguy hiểm đến tính mạng song lại bỏ nạn nhân tại bụi mía và bỏ trốn. Vậy, những hành vi của A đã đủ để cấu thành Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ với tình tiết tăng nặng là làm chết người và bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm, cố ý không cứu giúp người bị nạn Điều 260 BLHS 2015.
B phạm tội khơng cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng theo quy định tại Điều 132 BLHS.
Khách thể: Đối tượng tác động là xử sự cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy
hiểm đến tính mạng.
Mặt khách quan:
Hành vi: Hành vi khơng cứu giúp cháu Y khi thấy cháu Y đang ở trong tình trạng nguy
hiểm mà mình có điều kiện cứu giúp. Tội phạm thực hiện bằng hành vi không hành động, B biết cháu Y đang trong tình trang nguy hiểm đến tính mạng nếu khơng được cứu giúp ngay thì hậu quả chết người có thể xảy ra.
Hậu quả: Nạn nhân (cháu Y) chết
Mối quan hệ nhân quả: Chính hành vi nêu trên dẫn đến hậu quả là cháu Y giúp chết. Chủ thể: B Đạt độ tuổi chịu TNHS (từ đủ 16 tuổi trở lên) và có năng lực TNHS. Mặt chủ quan: B thực hiện hành vi với lỗi cố ý gián tiếp.