Giá trị df_TN đo từ khảo nghiệm, df_LT tính theo mơ hình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu động lực học của xe máy chữa cháy cho các khu phố cổ trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 122 - 124)

Sử dụng quy luật vận tốc (4.20) vào mơ hình tính tốn, nhận được kết quả tính tốn về độ bám đường df _LT của bánh trước phụ thuộc vận tốc xe

VR_QH được ghi trong phụ lục 05 cùng với các giá trị về độ bám đường của

bánh trước df_TN có được từ khảo nghiệm. Chú ý rằng, trên bảng số liệu trong phụ lục 05, trên cột giá trị df_TN chỉ được ghi khi df_TN < 0, tại các thời điểm khơng có ghi là những lúc bánh trước xe khơng bám mặt đường.

Từ số liệu thu được, nhận thấy dãy các giá trị của df -TN và df – LT

(được ghi trong phụ lục 05) có hệ số tương quan đạt mức 0,99. Điều này chứng tỏ: áp dụng mơ hình chuyển động phẳng cho xe Honda Future 125CC là phù hợp thực tế.

4.8. Thực nghiệm xác định các thông số biểu thị di chuyển thân trên của người lái người lái

Để thực hiện các đo đạc sự dịch chuyển của người lái khi lái xe, một người lái xe mơ tơ có kinh nghiệm cao 1,7m và nặng 82kg đã được chọn. Gắn các thiết bị đo trên người và trên xe được mơ tả trên hình 4.28a.

Sự dịch chuyển bên của người lái xe được đo bằng một chiết áp tuyến tính B được kết nối với người cầm lái và mô tô. Độ nghiêng trên của cơ thể được đo bằng phương pháp dao động địn bẩy nối với vai người lái và mơ tơ và được trang bị một chiết áp góc A. Chiết áp A được nối với bi trong hình trụ C (được gắn trên vai gáy của người lái) thông qua cần dao động 1.

Trên thực tế, vòng quay θm của cần dao động không thể hiện độ nghiêng của người lái, nhưng có một quan hệ hình học giữa hai góc. Từ quan hệ góc, cạnh trong tam giác ABC (Hình 4.23a), có được:

r m r m BC y sin( / 2 ) arcsin L           (4.21) Trong đó LBC là chiều dài cố định giữa xương chậu và vai của người lái.

(a) (b)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu động lực học của xe máy chữa cháy cho các khu phố cổ trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 122 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)