Kết quả khảo sát ở lớp thực nghiệm sau thực nghiệm

Một phần của tài liệu Dạy học đồ thị hàm số ở THPT theo định hướng phát triển năng lực ngôn ngữ toán học cho học sinh (Trang 94 - 96)

STT Nội dung Số lượng

đồng ý Tỷ lệ (%)

1 Em tiếp thu bài ở mức độ nào?

Hiểu hết nội dung bài mới 32 71,11 Còn một số phần chưa hiểu kĩ 9 20

Chưa hiểu 4 8.89

2 Khơng khí lớp học như thế nào?

Sôi nổi, vui vẻ 37 82,22

Bình thường 8 17,78 Im lặng buồn chán 0 0 3 Em cảm thấy khả năng sử dụng ngôn ngữ Tốn học của mình có tiến bộ thế nào? Sử dụng ngôn ngữ tốn học chính xác, tự tin hơn. 38 84,44 Không thay đổi nhiều

7 15,56

4 Em hoàn thiện bài tập trên

Rất thích thú, cố gắng hoàn

85 Shub Classroom như thế nào? Làm cho có 10 22,22 Chán nản khơng muốn làm 4 8,89 5 Em cảm thấy thế nào khi làm việc nhóm

Hào hứng, tự tin phát biểu ý

kiến. 33 73,33 Ln tích cực vì kết quả của tập thể nhóm và cá nhân 45 97,78 Chán nản, không theo kịp 1 2,22 6 Em mong muốn gì khi học mơn Tốn GV hướng dẫn hết 22 48.89 GV kết hợp trực tuyến và trực tiếp 36 80

GV cho thêm nhiều dạng bài tập, nhiều cách giải khác nhau cả tự luận và trắc nghiệm

37 82,22

GV tổ chức hoạt động nhóm

thảo luận trao đổi 35 77,78

Kết quả điều ra cho thấy đa số HS hứng thú sau giờ học, các em thích làm việc theo nhóm, thích trình bày và bảo vệ ý kiến của mình, thấy mình mạnh dạn, tự tin hơn, gắn bó với bạn bè hơn. Học sinh chủ động, hiểu bài và tự tin hơn. Hầu hết học sinh thấy được sự tiến bộ của bản thân trong học tập mơn tốn nói chung và trong chủ đề đồ thị hàm số nói riêng.

Nhận xét chung:

- HS có ý thức học tập, tích cực tham gia vào bài giảng, tuy nhiên trong quá trình phát biểu thường diễn đạt chưa đủ ý, đồng thời việc ghi chép của học

86

sinh không rõ ràng. Sau một thời gian dạy thực nghiệm, học sinh đã biết cách khắc phục, học sinh hiểu rõ tầm quan trọng của ghi chép bài, nắm được nội dung cốt lõi để ghi chép lại và biết cách sử dụng ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ tự nhiên để trình bày lời giải.

- Học sinh ở lớp thực nghiệm đưa ra nhiều phương án giải quyết khác nhau, tích cực trình bày làm rõ phương án của mình cho các bạn cùng tham khảo. Các em tỏ ra tự tin hơn khi gặp những câu hỏi về lí thuyết và các bài tốn vận dụng. Ở lớp đối chứng, các em tập trung vào ghi chép lí thuyết, ít suy nghĩ, ít sơi nổi, thụ động hơn. Một số em có biểu hiện khơng chú ý nghe giảng, mất tập trung.

- Thông qua các hoạt động trong giờ thực nghiệm, HS có nhiều cơ hội sử dụng NNTH, được tăng cường giao tiếp và được giáo viên khuyến khích phát biểu xây dựng bài, mạnh dạn đưa ra những ý tưởng và quan điểm, đưa ra những thắc mắc khi gặp khó khăn, hăng hái, sơi nổi phát biểu ý kiến, tham gia tranh luận, nhận xét và đánh giá lời giải một cách tích cực, sẵn sàng chia sẻ quan điểm và ghi nhận những giải pháp khác của các bạn trong lớp.

3.3.2. Đánh giá định lượng

Thống kê kết quả bài kiểm tra của HS ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng:

Một phần của tài liệu Dạy học đồ thị hàm số ở THPT theo định hướng phát triển năng lực ngôn ngữ toán học cho học sinh (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)