Đánh giá định lượng

Một phần của tài liệu Dạy học đồ thị hàm số ở THPT theo định hướng phát triển năng lực ngôn ngữ toán học cho học sinh (Trang 96 - 137)

CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm

3.3.2. Đánh giá định lượng

Thống kê kết quả bài kiểm tra của HS ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng:

Bảng 3.3. Kết quả thực nghiệm ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Lớp Số học sinh Điểm xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm 45 0 0 0 1 3 7 9 8 11 4 2 Đối chứng 44 0 0 0 4 4 10 10 8 6 2 0

87

Bảng 3.4. Điểm trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn

Điểm trung bình Phương sai Độ lệch chuẩn Lớp thực nghiệm 6,756 TN x  2 2,71 TN ssTN 1.65 Lớp đối chứng 5,909 DC x  2 2,54 DC ssDC 1,59

Tiến hành kiểm định phương sai của hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng với giả thiết H0: “Sự khác nhau giữa phương sai của nhóm thực nghiệm và đối chứng khơng có ý nghĩa thống kê”.

Ta có kết quả 2 2 1,07 TN DC s F s

  , so sánh với giá trị tới hạn F tra trong bảng phân phối F tương ứng với mức ý nghĩa  0,05 và các bậc tự do là 44 và 45 thì F 1,69. Ta thấy 1,69 1,07 nên F F tức là giả thiết H0 được chấp nhận tức là sự khác nhau giữa phương sai của nhóm thực nghiệm và đối chứng khơng có ý nghĩa thống kê.

Tiếp theo tiến hành kiểm định so sánh điểm trung bình bằng hai giả thiết:

1

H : “ Điểm trung bình năng lực của hai nhóm tương đương nhau”,

2

H : “Điểm trung bình năng lực của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng (mức ý nghĩa 5%)”. 0,05 2 2 6,756 5,909 2, 46 1,671 2,71 2,54 45 44 TN DC TN DC TN DC x x T t s s n n         

Điều này khẳng định giả thiết H1 bị bác bỏ, chứng tỏ điểm trung bình năng lực của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng.

88

Bảng 3.5. Phân phối tần suất lũy tích hội tụ lùi của hai lớp

Điểm xi Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

0 0 0 1 0 0 2 0 0 3 2,22% 9,09% 4 8,89% 18,18% 5 24,44% 40,09% 6 44,44% 62,22% 7 62,44% 80% 8 86,67% 95,45% 9 95,56% 100% 10 100% 100%

89

Biểu đồ 3.1. Đồ thị đường lũy tích phần trăm số học sinh đạt điểm x trở i xuống của hai lớp

Đường biểu diễn tần số tích lũy hội tụ của lớp thực nghiệm nằm bên phải và phía dưới các đường biểu diễn tần số tích lũy hội tụ của lớp đối chứng cho thấy chất lượng học tập của lớp thực nghiệm tốt hơn so với lớp đối chứng.

Bảng 3.6. Tỉ lệ phần trăm các mức điểm kiểm tra của hai lớp

Điểm Các lớp Chưa đạt yêu cầu (dưới 5đ) Đạt yêu cầu Trung bình (5-6đ) Khá (7-8đ) Giỏi (9-10đ) Thực nghiệm 4 8,9% 16 35,6% 19 42,2% 6 13,3% Đối chứng 8 18,2% 20 45,5% 14 31,8% 2 4,5%

Từ số liệu bảng phân loại HS trên, chúng tơi có biểu đồ sau

0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 LỚP THỰC NGHIỆM LỚP ĐỐI CHỨNG

90

Biểu đồ 3.2. Đồ thị phân loại kết quả học tập của học sinh

Tỉ lệ học sinh đạt điểm khá - giỏi của lớp thực nghiệm (khá: 42,2%, giỏi: 13,3%) cao hơn so với lớp đối chứng (khá: 31,8%, giỏi 4,5%). Tỉ lệ học sinh chưa đạt yêu cầu ở lớp thực nghiệm tương đối thấp (8.9%). Như vậy, phương án tổ chức thực nghiệm đã có tác dụng phát triển năng lực nhận thức của HS, góp phần giảm tỉ lệ HS yếu kém, trung bình và tăng tỉ lệ HS khá giỏi.

Từ những thống kê kết quả kiểm tra của hai lớp ta thấy chất lượng học tập của lớp thực nghiệm cao hơn so lớp đối chứng khi tổ chức dạy học theo bài giảng thực nghiệm dựa trên các biện pháp định hướng phát triển năng lực NNTH cho HS đã được xây dựng ở chương 2.

Kết luận chương 3

Chương 3 đã trình bày quá trình thực nghiệm và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm các biện pháp dạy học phát triển năng lực NNTH đã được đề xuất ở chương 2. Tuy thực nghiệm sư phạm chỉ tiến hành trong phạm vi nhỏ nhưng kết quả của thực nghiệm sư phạm đã làm rõ các vấn đề lí luận và thực tiễn về năng lực NNTH và cho thấy tính khả thi và hiệu quả các biện pháp.

91

Thực nghiệm đã lựa chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng tương đương nhau về số lượng HS, trình độ nhận thức của HS trong lớp. Trong phạm vi thời lượng một vài tiết dạy trên lớp, khó có thể để khai thác nhiều dạng bài tập và luyện tập nhiều cho học sinh. Nhưng sau quá trình thực nghiệm đối với hai lớp, chúng tôi nhận thấy:

Đối với lớp thực nghiệm, học sinh lớp sử dụng NNTH chính xác, hiệu quả hơn; có khả năng chuyển đổi giữa ngơn ngữ đại số và ngơn ngữ hình học (thơng qua đồ thị hàm số) tốt hơn.

Học sinh lớp thực nghiệm diễn đạt, trình bày rõ ràng, mạch lạc và mạnh dạn, tự tin hơn trong việc sử dụng NNTH.

Bài giảng thực nghiệm được thiết kế xây dựng dựa trên những biện pháp ở chương 2 phát huy được tính tích cực học tập, giao tiếp, chủ động xây dựng, phát biểu ý kiến của học sinh, nâng cao chất lượng tiếp thu kiến thức và năng lực biểu diễn toán học trong giải bài tập. Giáo viên thực hiện việc giảng dạy khá tự nhiên, không miễn cưỡng và khơng gặp nhiều khó khăn lớn.

Như vậy, mục đích thực nghiệm được hồn thành và giả thuyết khoa học được chứng minh.

92

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Từ những kết quả nghiên cứu ở trên, căn cứ với mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đã đặt ra, tác giả nhận thấy đã đạt được những kết quả sau:

- Làm rõ cơ sở lý luận về năng lực toán học và năng lực ngơn ngữ Tốn học. - Phân tích nội dung Đồ thị hàm số trong chương trình mơn Tốn THPT 2006 có tham chiếu với chương trình 2018.

- Phân tích nội dung lý thuyết, hệ thống bài tập và các biểu diễn ngơn ngữ tốn học trong chủ đề Đồ thị hàm số được trình bày trong sách giáo khoa hiện nay.

- Phản ánh một phần thực trạng và những khó khăn của việc dạy học phát triển năng lực ngôn ngữ Tốn học ở trường phổ thơng.

- Đề xuất được ba biện pháp phát triển năng lực ngơn ngữ Tốn cho học sinh, vận dụng trong dạy học đồ thị hàm số, với nhiều ví dụ minh hoạ được lựa chọn.

- Kết quả thực nghiệm sư phạm đã kiểm nghiệm tính khả thi và tính hiệu quả của những biện pháp được đề ra trong luận văn.

Từ những kết quả thu được, có thể kết luận giả thuyết khoa học chấp nhận được và mục đích nghiên cứu được hồn thành. Nghiên cứu đã khẳng định các biện pháp sư phạm mà luận văn đề ra là hiệu quả, khả thi góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn Tốn, phát triển tư duy logic và năng lực ngôn ngữ Tốn học cho học sinh. Luận văn có thể là một tài liệu tham khảo bổ ích, thiết thực cho các giáo viên dạy Toán ở trường THPT. Dựa trên các kết quả mà đề tài đã đạt được, giả thuyết khoa học đưa ra được chấp nhận và mục đích nghiên cứu đã được hồn thành.

93

KHUYẾN NGHỊ

Đối với các cấp quản lí giáo dục

- Nhận thức về ý nghĩa của dạy học phát triển năng lực ngơn ngữ Tốn học cho học sinh..

- Bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ GV trung học phổ thơng về phương pháp dạy học nói chung và phương pháp dạy học phát triển năng lực ngơn ngữ nói riêng.

- Đảm bảo những điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện dạy học để thuận lợi cho việc đổi mới phương pháp dạy học.

- Xây dựng mối liên hệ chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội hướng tới xây dựng mơi trường học tập mang tính xã hội, thuận lợi cho việc hình thành các kỹ năng học hợp tác và các kỹ năng giao tiếp cần thiết ở HS.

Đối với giáo viên trung học phổ thông

- Cần thường xuyên tham gia các lớp bồi dưỡng về phương pháp dạy học, nhận thức tầm quan trọng của việc giáo dục nhân cách cho HS bên cạnh việc truyền thụ kiến thức.

- Cần có sự đổi mới về công tác kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của HS, kết hợp chặt chẽ với gia đình trong việc giáo dục, hình thành và phát triển cho HS những phẩm chất và năng lực cần thiết.

94

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

[1]. Hồng Hịa Bình (2015), NL và đánh giá theo NL. Tạp chí khoa học

ĐHSP TPHCM, Số 6 (71).

[2] Vũ Thị Bình (2016), Bồiidưỡnginăngilựcibiểuidiễnitoánihọcivàinăng lựcigiaoitiếpitoán học cho học sinh trong dạy học mơn tốn lớp 6, lớp 7, Luận

án Tiến sĩ.

[3]. BộiGiáoidụcivàiĐàoitạo (2018), Chươngitrìnhigiáo dục phổ thơng mơn

Tốn (Banihànhitheoithôngitư số 32/2018/TT-BGDĐT), NXBiGiáo dục.

[4]. ĐảngicộngisảniViệt Nam (2016), VănikiệniĐạiihộiiĐạiibiểuitồn quốc

lần thứ XII, NXBiChínhitrị quốc gia, Hà Nội.

[5] BùiiThịiHạnhiLâmivàiNguyễniThịiKimiChung (2018), Quaniniệm vềicácithànhitốicủainăng lực sử dụng ngơn ngữ tốn học của sinh viên sư phạm tốn, TạpichíiGiáoidục, Sối427 (Kì 1 - 4/2018), tr 33-35; 43.

[6] G.Polya (HồngiChúng, LêiĐìnhiPhi, NguyễniHữuiChương, HàiSỹ Hồ dịch, 1997), Tốnihọcivàinhững suy luận có lý, NXBIGiáo dục.

[7]. LêIThịiMỹiHà (chủ biên, 2014), TàiiliệuitậpihuấniPISAi2015 và các dạngicâuihỏidoiOECDiphátihànhilĩnhivực toán học, BộiGiáoidụcivàiĐàoitạo,

PISA Việt Nam, Hà Nội.

[8]. TrầniVăniHạo (Tổngichủibiên) (2006), Đại số 10, NXBiGiáo dục. [9]. TrầniVăniHạo (Tổngichủibiên) 2007), Đại số và Giải tích 11, NXB Giáo dục.

[10]. TrầniVăniHạo (Tổngichủibiên) (2008), Giải tích 12, NXBiGiáo dục. [11]. TrầniVăniHạo (Tổngichủibiên) (2006), Sách giáo viên Đại số 10,

95

[12]. TrầniVăniHạo (Tổngichủibiên) (2007), Sách giáo viên Đại số và Giải tích 11, NXBiGiáo dục

[13]. TrầniVăniHạo (Tổngichủibiên) (2008), Sách giáo viên Giải tích 12,

NXBiGiáo dục.

[14]. HàiSĩiHồ (1990), Nhữngivấniđềicơibảnicủa phương pháp dạy học cấp

1, NXBiGiáo dục.

[15]. LêiVăniHồng (2006), Hoànithiệninộiidung và phương pháp dạy học

mơnitốniởitrườngiphổithơngitheo cách tiếp cận ngơn ngữ tốn học, Kỷ yếu

Hộiithảoikhoaihọc của HộiiTâm lý - Giáoidụcihọc Việt Nam, tháng 12/2006.

[16]. LêiVăniHồng (2014), Mộtisốicơisởikhoaihọcicủaicáchitiếpicậningơn

ngữ trong dạy học mơnitốn ởitrường phổ thơng, Tóm tắt báoicáo khoaihọc hội

thảoiquốcigiaiđổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy toán học, Trường ĐạiihọciVinh.

[17]. NguyễniCơngiKhanh (2015), Giáoitrìnhikiểmitraiđánh giá trong giáo

dục, NXB ĐHSP.

[18]. HoàngiPhê (1996), TừiđiểnitiếngiViệt, NXB Đà Nẵng.

[19] NguyễnIQuang (2016), Từinăngilựcingônitừ đến năng lực liên văn hố, TạpichíiKhoaihọc ĐHQGHN: NghiênocứuoNướcongoài, Tập 32, Số 3

(2016), 1-9.

[20]. XavieriiRoegiers (1996), KhoaoSưiiphạmotích hợp hay làm thếonào để phátItriểnIcácInăng lực ở nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[21]. Phan Anh Tài (2014), ĐánhIgiáinăng lựcigiảiiquyếtivấniđềicủa học

sinhitrongidạyihọc tốn lớp 11 Trung học phổ thơng , Luậnián Tiến sĩ Giáo dục

96

[22]. PhạmiMinhiHạc, LêiKhanh, TrầniTrọngiThủy (1988), Tâmilíihọc,

Tập I, NXBiGiáoidục, Hà Nội.

[23]. PhạmIVănIHồn - NguyễnoGiaoCốc – TrầnoThúcoTrình (1981),

GiáoidụcihọcimơniTốn, NXBiGiáoidục.

[24]. NguyễniTuấn (2004), ThiếtikếibàiigiảngiToán, tập 2, NXB Hà Nội [25]. TừiđiểnibáchikhoaiViệtiNam (2005), tập 1, NXBiTừiđiểnibáchikhoa,

Hà Nội.

[26]. TừiđiểnibáchikhoaiViệtiNam (2005), tập 3, NXBiTừiđiểnibáchikhoa,

Hà Nội.

[27]. VưgơtxkiI(1997), Tuyểnitậpitâm lí học, NXBiĐạiihọc Quốc gia Hà

Nội, trang 217.

b. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI

[28]. ClareiLee (2006), Languageifor learning Mathematics Assessment for

learningiiniPractice, OpeniUniversityiPress.

[29]. JanodeoLange (1999), FrameworkoForoClassroomoAssessmentoin Mathematics, FreudenthaliInstitutei&iNationaliCenteriforiImproving Student LearningiandiAchievementiin Mathematics and Science.

[30] L.DianeoMiler (1993), Makingitheiconnectioniwith language. The ArithmeticiTeacher, ResearchiLibrary.

[31]. NissOMogens (2003), “QuantitativeOLiteracyOandOMathematical

Competencies”, Quantitativeiliteracy, Princeton: National CouncilonEducation anditheiDisciplines, pp.215 – 220.

[32]. RobertoLaurenceoBaber (2011), The LanguageoofoMathematics.

PHỤ LỤC Phụ lục 1. Mẫu phiếu khảo sát giáo viên

MẪU PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN

Hiện nay, chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Dạy học đồ thị

hàm số ở THPT theo định hướng phát triển năng lực ngôn ngữ Tốn học cho học sinh”. Chúng tơi gửi đến q thầy, cơ phiếu khảo sát ý kiến này. Kính

mong thầy cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau bằng cách đánh dấu X vào những ý lựa chọn. Những thơng tin thu thập từ phiếu này vì mục đích khoa học, khơng vì mục đích nào khác.

Thầy cơ vui lịng cho biết những thơng tin cá nhân (có thể ghi hoặc khơng)

Họ và tên:............................................ Điện thoại:............................... Đơn vị công tác: ...................................................................................

Câu 1: Thầy cô hiểu biết về năng lực ngơn ngữ Tốn học ở mức độ như thế

nào?

1) Hiểu 

2) Chưa hiểu rõ 

Câu 2: Theo thầy cơ thì việc phát triển năng lực ngơn ngữ Tốn học cho học

sinh trong q trình dạy học có cần thiết khơng?

1) Cần thiết 

2) Không quá cần thiết  3) Không cần thiết 

Câu 3: Thầy cô đánh giá thế nào về khả năng sử dụng ngơn ngữ tốn học của

học sinh?

Khả năng Mức độ

Tốt Khá Trung bình

Hiểu và sử dụng đúng các kí hiệu, thuật ngữ toán học.

Hiểu và sử dụng đúng các biểu tượng toán học (hình vẽ, sơ đồ, biểu đồ, đồ thị,…). Diễn đạt, trình bày các nội dung tốn học.

Câu 4. Những khó khăn thầy cơ gặp phải trong dạy học phát triển năng lực

ngơn ngữ Tốn học cho học sinh là gì? (Có thể chọn nhiều đáp án).

a) Ít kinh nghiệm trong dạy học phát triển năng lực ngơn ngữ Tốn học.  b) Học sinh khơng tích cực tham gia các hoạt động học tập, thảo luận. 

d) Thời gian trên lớp hạn hẹp. 

Ý kiến khác:

………….…………………………………………………………....………… …………………..…..………………………………………………………

Câu 5: Các thầy cô thường áp dụng những biện pháp nào để rèn luyện năng

lực ngôn ngữ cho học sinh trong q trình dạy học Đồ thị hàm số? (Có thể chọn nhiều đáp án).

a) Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vẽ và đọc đồ thị hàm số.  b) Khuyến khích học sinh diễn đạt các khái niệm, định lí, quy tắc và trình

bày các bài toán theo nhiều cách khác nhau.

 c) Tăng cường hệ thống câu hỏi gợi ý học sinh trả lời.  d) Tạo môi trường hoạt động giao tiếp đa dạng, tăng cường hoạt động

tương tác, kích thích học sinh giao tiếp, trao đổi trong học tập.

 Ý kiến khác:

…………….………………………………………………………....………… …………………..………………………………………………....………...

Phụ lục 2. Mẫu phiếu khảo sát học sinh

MẪU PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH

Các em hãy cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau bằng cách đánh dấu X vào những ý lựa chọn. Ý kiến của các em sẽ góp phần tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học mơn Tốn.

Các em hãy cho biết những thơng tin cá nhân (có thể ghi hoặc khơng)

Họ và tên:............................................ Lớp: ........................

Câu 1: Em có hứng thú tìm hiểu và giải các bài toán chủ đề đồ thị hàm số

không?

1) Rất hứng thú 

2) Hứng thú 

3) Không hứng thú 

Câu 2: Các bài tập chủ đề đồ thị hàm số trong SGK có vừa sức với em khơng?

1) Dễ 

2) Phù hợp 

3) Khó 

Câu 3: Em gặp khó khăn gì khi sử dụng ngơn ngữ tốn học trong q trình học

Tốn? (Có thể chọn nhiều đáp án).

 Khi sử dụng các kí hiệu, thuật ngữ tốn học.  Khi sử dụng các hình vẽ, biểu đồ, đồ thị.  Khi giải các bài toán thực tiễn.

 Khi diễn đạt, trình bày, trao đổi với thầy cơ, bạn bè Ý kiến khác:

…………….………………………………………………………....………… ………….………………………………………………………....…………… ………………….………………………………………………………………

Phụ lục 3. Giáo án thực nghiệm số 1

Bài 3. HÀM SỐ BẬC HAI (tiết 14) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số 2

( 0)

yaxbxc a .

2. Kĩ năng

- Khi cho một hàm số bậc hai, biết cách xác định tọa độ đỉnh, phương trình của trục đối xứng và hướng của bề lõm của parabol.

- Vẽ thành thạo các parabol dạng yax2 bxc a( 0) bằng cách xác định đỉnh, trục đối xứng và một số điểm khác. Từ đó xác định được các giao điểm của parabol với các trục tọa độ; tìm giá trị lớn nhất hay bé nhất của hàm số.

3. Về thái độ

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị. Biết ứng dụng kiến thức vào

thực tiễn trong các cơng trình parabol trong thực tế.

- Thực hiện thành thạo cách vận dụng kiến thức tương ứng vối mỗi dạng toán. 4. Định hướng phát triển năng lực

+ Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tịi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.

+ Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động. + Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học, các kiến thức liên môn để giải quyết các câu hỏi, các bài tập và tình huống trong giờ học.

+ Năng lực ngôn ngữ: Học sinh tự tin giao tiếp, trao đổi vấn đề với các bạn và thầy cô.

+ Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên:

+ Kế hoạch dạy học, hệ thống bài tập.

+ Đồ dùng phương tiện dạy học: thước, bảng phụ, bản trình chiếu, phiếu học tập,...

2. Chuẩn bị của học sinh:

+ Sách vở, đồ dùng học tập + Ôn lại về hàm số yax2.

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra

Một phần của tài liệu Dạy học đồ thị hàm số ở THPT theo định hướng phát triển năng lực ngôn ngữ toán học cho học sinh (Trang 96 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)