Tình hình nghiên cứu liên quan đến việc quản lý sử dụng vốn CTMTQG

Một phần của tài liệu Quản lý sử dụng vốn chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 2025 (Trang 28)

6. Kết cấu của Luận văn

1.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến việc quản lý sử dụng vốn CTMTQG

CTMTQG xây dựng nông thôn mới

Trong những năm qua, hệ thống chính sách, cơ chế của Quốc hội, Chính phủ ngày càng được bổ sung, hồn thiện làm cơ sở pháp lý quan trọng để các bộ, ngành, cơ quan trung ương và địa phương triển khai thực hiện có hiệu quả Chương trình. ên cạnh đó, nhiều Đề tài nghiên cứu đối với các lĩnh vực liên quan đến phát triển NTM từ cả trong và ngoài nước đã giúp các nhà nghiên cứu, các nhà soạn thảo Luật cũng như các nhà thực thi chính sách hệ thống hóa lý luận, đánh giá sát hơn thực trạng và định hướng phát triển nông thơn trong giai đoạn cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Có thể điểm tới một số nghiên cứu và kết quả nghiên cứu nổi bật như sau:

1.2.1. Các nghiên cứu trong nước về xây dựng NTM

+ Hoàng Sỹ Kim, 2017. “Thực trạng xây dựng NTM và những vấn đề

đặt ra với quản lý nhà nước”. Luận văn thạc sỹ. Khoa quản lý nhà nước về đơ

thị và nơng thơn, Học viện Hành chính Quốc gia: Đề tài đã phân tích, làm rõ q trình xây dựng nơng thơn mới ở Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2016 và từ đó đề xuất các giải pháp về quản lý nhà nước đối với xây dựng nông thôn mới.

+ Ngô Thị Vân Anh, 2015 “Vai tr của chính quyền xã trong xây dựng

nông thôn mới ở Thái Nguyên”. Luận văn Thạc sỹ hành chính cơng: Đã đánh

giá được vai trị quan trọng của chính quyền cấp xã trong xây dựng nơng thơn mới qua nghiên cứu điển hình tại tỉnh Thái Nguyên.

+ Hoàng Thị Hồng Lê, 2016. “Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội”. Luận văn thạc sỹ hành chính

cơng: Đề tài đã chỉ ra những kết quả đạt được, những khó khăn và giải pháp trong việc quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.

+ Phạm Văn Ninh, 2016. “Nghiên cứu thực trạng và giải pháp xây dựng nông thôn mới tại 03 xã điểm trên địa bàn huyện Yên Sơn, t nh Tuyên Quang”. Luận văn thạc sỹ phát triển nơng nghiệp, Đại học Thái Ngun: Tìm

ra những khó khăn, thuận lợi, cơ hội thách thức trong việc thực hiện xây dựng nông thôn mới trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp và kiến nghị góp phần xây dựng thành cơng mơ hình nơng thôn mới tại huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang.

+ Bùi Trọng Lượng, 2019. “Giải pháp thúc đẩy việc thực hiện chương

trình xây dựng nơng thôn mới trên địa bàn huyện Mai Sơn, t nh Sơn La”.

Luận văn thạc sỹ: Phân tích đánh giá thực trạng và các giải pháp đề xuất về thúc đẩy việc thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.

1.2.2. Các nghiên cứu trong nước liên quan đến chủ đề nghiên cứu

+ Phạm Khắc Xương (chủ biên), 2003, "Thực trạng về tham nhũng,

lãng phí trong các Chương trình, dự án đ u tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN và những giải pháp đặt ra đối với KTNN". Đề tài NCKH: Đã hệ thống hóa

các cơ sở lý luận về đầu tư xây dựng, về thất thốt lãng phí, đưa ra các khái niệm, tiêu thức xác định thất thốt lãng phí và nguyên nhân gây ra. Đề tài cũng phân tích, đánh giá thực trạng tình hình Vốn đầu tư cho đầu tư xây dựng; thực trạng của đầu tư xây dựng từ NSNN và phân tích tình hình thất thốt lãng phí qua hoạt động của Kiểm toán Nhà nước trong từng bước của hoạt động đầu tư xây dựng, từ khâu chuẩn bị đầu tư đến khâu thực hiện đầu tư và đưa cơng trình vào sử dụng. Luận văn đã chỉ một số hạn chế, tồn tại trong công tác đầu tư xây dựng gây nên thất thốt lãng phí.

Từ kết quả nghiên cứu, Ban chủ nghiệm Đề tài đã đưa ra một số giải pháp nhằm hạn chế, phịng chống thất thốt lãng phí của từng khâu trong q trình thực hiện đầu tư cho đến các giải pháp tổng thể. Đồng thời, thực hiện

việc giám sát, tăng cường quản lý của Nhà nước, của cộng đồng dân cư và tăng cường vai trò trách nhiệm và xử lý trách nhiệm của tập thể cá nhân khi để xảy ra sai phạm khi làm thất thoát tiền, tài sản của Nhà nước.

+ Lê Hùng Minh (chủ biên). "Xây dựng quy trình kiểm tốn các

Chương trình mục tiêu quốc gia". Đề tài cấp ộ về: Đề tài đã nghiên cứu tổng

quan về Chương trình mục tiêu quốc gia của nước ta và các cơ chế hoạt động; Những nguyên tắc cơ bản về lý thuyết kiểm toán cần quán triệt; Đánh giá thực trạng kiểm tốn các Chương trình mục tiêu quốc gia trong thời gian qua do KTNN thực hiện kiểm toán và xây dựng Quy trình kiểm tốn Chương trình mục tiêu quốc gia đối với kiểm tốn Nhà nước góp phần hồn thiện các quy chế hoạt động nghiệp vụ và nâng cao chất lượng kiểm tốn của KTNN.

Ngồi ra cịn có rất nhiều bài viết đăng tải trên các báo, tạp chí về vấn đề quản lý và sử dụng kinh phí CTMTQG.

1.2.3. Các nghiên cứu ngoài nước liên quan đến chủ đề nghiên cứu

Đánh giá về chính sách xây dựng NTM đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học, các chuyên gia và các nhà hoạch định chính sách ngồi nước. Trong đó có thể kể đến một số nghiên cứu tại Trung Quốc như:

+ Bo và các cộng sự, 2011. “M hình đánh giá chất lượng m i trường

sinh thái của nông thôn mới ở Trùng Khánh dựa trên AHP”: Nghiên cứu xây

dựng làng mới của Trùng Khánh dựa trên quy trình phân tích phân cấp (AHP) và phương pháp tư vấn của các chuyên gia, các chỉ số đánh giá phù hợp được chọn để xây dựng hệ thống chỉ số đánh giá toàn diện về chất lượng môi trường làng xã kiểu mới từ 6 khía cạnh (lớp tiêu chí) bao gồm phát triển kinh tế, kiểm sốt ơ nhiễm, sử dụng tài nguyên, môi trường sống, bảo vệ sinh thái, mơi trường xã hội. Hệ thống đánh giá có thể cung cấp cơ sở cho bảo vệ môi trường sinh thái trong xây dựng nông thôn mới.

Quốc”. Nghiên cứu tại Trung Quốc, đã chỉ ra 43% tổng dân số Trung Quốc là

người thành thị, gần 800 triệu người sống ở nông thôn. Chiến lược xây dựng NTM Trung Quốc nhằm hạn chế tác động tiêu cực của q trình đơ thị hóa mạnh mẽ hiện nay có ý nghĩa lớn cả về lý thuyết và thực tiễn. Chiến lược này mở ra một con đường hoàn toàn mới để phát triển nền kinh tế Trung Quốc, cũng như cung cấp một nền tảng nông thôn vững chắc để hiện đại hóa đất nước tỷ dân này.

+ Zhao, (2017). “Thảo luận về chiến lược cho nông thôn Trung Quốc

tương lai (gồm: chính sách quốc gia và phát triển nội bộ n ng th n, đa dạng hình thức kinh tế và cải thiện m i trường sống của con người)”. Nhấn mạnh

nông nghiệp là nền tảng trong xây dựng nông thôn mới XHCN. Nghiên cứu cho rằng Trung Quốc nên lập kế hoạch khoa học, đầu tư nhiều hơn, cải thiện xây dựng cơ sở hạ tầng, thúc đẩy nâng cấp công nghiệp nông thôn, xây dựng và phát triển nông dân mới nhằm thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, thúc đẩy mạnh mẽ việc xây dựng một nông thôn XHCN mới.

Một số nghiên cứu về nông thôn tại các quốc gia khác trên thế giới: + “Tiềm năng n ng th n của chúng ta - Kế hoạch hành động để phát triển n ng th n”: Bản kế hoạch được xây dựng cho mơ hình nơng thôn của

Ireland và là kết quả tham vấn rộng rãi các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách, cơ quan tư vấn, tổ chức quốc tế... Bản kế hoạch hành động này cho thấy tiềm năng nông thôn Ireland là rất lớn, cần được xây dựng và phát triển, là một phần không thể thiếu trong bản sắc và nền kinh tế hiện đại, năng động, sáng tạo của Ireland trong thế kỷ XXI nhưng chưa được khai thác đúng mức; khẳng định sự cần thiết phải có những giải pháp cụ thể, rõ ràng, với sự giám sát chặt chẽ, tiến độ từng hành động, từ đó sẽ bổ sung các giải pháp mới đáp ứng những thách thức và cơ hội mới. Bản kế hoạch xác định hơn 270 giải pháp/hành động cụ thể và giao trách nhiệm cho chính phủ, các cơ quan thuộc

chính phủ theo một khung thời gian rõ ràng. Các mục tiêu đầy tham vọng được đưa vào nhằm tạo việc làm, kết nối văn hóa, du lịch và cải thiện thị trấn, làng mạc. Với sự kết hợp hài hòa các hành động cụ thể sẽ cung cấp các biện pháp thiết thực hỗ trợ sự phát triển kinh tế - xã hội vùng nông thôn Ireland phát triển bền vững, sẵn sàng đối phó với các thách thức trong tương lai.

1.2.4. Khoảng trống nghiên cứu

Các cơng trình nghiên cứu trước đây, dưới nhiều góc độ khác nhau đã tập trung làm rõ những vấn đề đặt ra về quản lý nhà nước, quy hoạch xây dựng nông thôn mới; thực trạng về tham nhũng, lãng phí trong các chương trình, dự án đầu tư, những giải pháp đặt ra; vai trị của cơ quan KTNN, thanh tra Chính phủ, thanh tra ngành... Tuy nhiên các nghiên cứu trên còn một số hạn chế:

- Các nghiên cứu chủ yếu phần lớn cịn mang tính định tính, nghiên cứu dựa trên trên lý thuyết hoặc mức độ kiểm chứng trên đối tượng còn hạn chế, cỡ mẫu còn chưa đáp ứng được so với sự cần thiết cho vấn đề cần nghiên cứu.

- Một số Đề tài mới thực hiện công tác điều tra số liệu trên phạm vi hẹp, mức độ đại diện cho mẫu còn hạn chế, một số đối tượng nghiên cứu chưa thật sự phù hợp.

- Việc xác định các nhân tố tác động đến Chương trình cịn chưa được đầy đủ cũng như mức độ bao quát hết các ảnh hưởng của các nhân tố này đến Chương trình chưa cao, cách nhìn chưa đa chiều.

Đồng thời, các nghiên cứu tại Việt Nam về Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới đến nay cũng còn một số tồn tại, hạn chế:

+ Việc đánh giá những ưu, nhược điểm, những hạn chế, bất cập và nguyên nhân dẫn đến những hạn, chế bất cập trong công tác quản lý sử dụng vốn Chương trình trong các giai đoạn trước (tính đến năm 2020) cịn chung chung, thiếu cụ thể, chi tiết.

+ Các phương hướng, giải pháp có tính chất định hướng cơ bản để hồn thiện cơng tác quản lý sử dụng vốn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 chưa được đề cập rõ nét, phù hợp với thực trạng.

1.3. Lý luận chung của Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới

1.3.1. Khái niệm về Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới thôn mới

1.3.1.1. Khái niệm về Chương trình

Theo Khoản 9, Điều 4, Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 của Chính phủ: Chương trình là một tập hợp các hoạt động, các dự án có liên quan đến nhau và có thể liên quan đến một hoặc nhiều ngành, lĩnh vực, nhiều vùng lãnh thổ, nhiều chủ thể khác nhau nhằm đạt được một hoặc một số mục tiêu xác định, có thời hạn thực hiện tương đối dài hoặc theo nhiều giai đoạn, nguồn lực để thực hiện có thể được huy động từ nhiều nguồn ở những thời điểm khác nhau, với nhiều phương thức khác nhau.

1.3.1.2. Khái niệm về Chương trình mục tiêu quốc gia

Theo quy định tại Khoản 9 Điều 4 Luật đầu tư cơng 2014: Chương trình mục tiêu quốc gia là chương trình đầu tư cơng nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của từng giai đoạn cụ thể trong phạm vi cả nước.

1.3.1.3. Khái niệm về Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng n ng th n mới

Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới là một chương trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc phịng. Với mục tiêu tồn diện: xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn từng bước hiện đại; xây dựng cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý; gắn nơng nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn

phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xây dựng nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ mơi trường sinh thái; giữ vững an ninh - trật tự; tăng cường hệ thống chính trị ở nơng thơn dưới sự lãnh đạo của Đảng; nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới ra đời từ Quyết định số 800/QĐ-TTg Ngày 04/6/2009 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020; Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020; Quyết định số 1760/QĐ-TTg ngày 10/11/2017 điều chỉnh, bổ sung Quyết định số 1600/QĐ- TTg ngày 16 tháng 8 năm 2016 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020. Và hiện nay, Thủ tướng Chính phủ đang tiếp tục có tờ trình đề xuất chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025.

Trải qua 05 năm đầu triển khai Chương trình (2010-2015), mặc dù gặp nhiều khó khăn về nguồn lực nhưng Chương trình đã bước đầu đạt được những kết quả rất quan trọng: Tính đến hết tháng 11/2015, cả nước có 1.298 xã (14,5%) được công nhận đạt chuẩn NTM, 11 huyện được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới; mức thu nhập bình quân đầu người vùng nông thôn tăng khoảng 1,9 lần so với năm 2010. Chương trình đã làm thay đổi nhận thức của đa số người dân, lôi cuốn họ vào xây dựng NTM. Xây dựng NTM đã trở thành phong trào sôi động khắp cả nước.

Tiếp bước những thành tựu đã đạt được, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020 được Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1600/QĐ-TTg phê duyệt ngày 16/8/2016 là chương trình phát triển nơng thơn tồn diện, bao gồm nhiều nội dung liên quan đến

các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường, hệ thống chính trị ở cơ sở và an ninh trật tự xã hội ở nông thôn; nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân nơng thơn; có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù hợp; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị; xã hội nơng thơn dân chủ, bình đẳng, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái được bảo vệ; quốc phòng và an ninh, trật tự được giữ vững.

* Nội dung của Chƣơng trình: Chương trình mục tiêu quốc gia về xây

dựng nông thôn mới là một chương trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc phịng, gồm 11 nội dung thực hiện chính nhằm đạt được 19 tiêu chí theo Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới.

Các nội dung thực hiện bao gồm:

- Nội dung 1: Quy hoạch xây dựng nông thôn mới nhằm đạt yêu cầu

tiêu chí số 01 về quy hoạch và thực hiện quy hoạch trong ộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới. Đến năm 2018, có 100% số xã đạt chuẩn tiêu chí số 01 về quy hoạch và thực hiện quy hoạch.

- Nội dung 2: Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội đạt yêu cầu tiêu chí số

2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 trong ộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới.

- Nội dung 3: Phát triển sản xuất gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp,

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân đáp

Một phần của tài liệu Quản lý sử dụng vốn chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 2025 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)