Khi các điều kiện địa lý tạo nên danh tiếng, chất lượng của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý bị thay đổi làm mất danh tiếng, chất lượng của sản phẩm đó thì văn bằng bảo

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ ÔN TẬP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ CÓ ĐÁP ÁN (Trang 29 - 31)

địa lý bị thay đổi làm mất danh tiếng, chất lượng của sản phẩm đó thì văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý bị hủy bỏ hiệu lực, vì không đáp ứng các điều kiện bảo hộ chỉ dẫn địa lý.

Nhận định sai

Căn cứ điểm g khoản 1 Điều 95 Luật SHTT thì khi các điều kiện địa lý tạo nên danh tiếng, chất lƣợng của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý bị thay đổi làm mất danh tiếng, chất lƣợng của sản phẩm đó thì văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý sẽ bị chấm dứt hiệu lực.

Câu 2:

Công ty GB kinh doanh sản phẩm bánh đậu xanh tại tỉnh Hải Dương, vào tháng 11/2005 công ty GB được cục sở hữu trí tuệ cấp bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp cho kiểu dáng “Hộp đựng bánh” hộp bánh đậu xanh. Công ty MN cũng kinh doanh bánh đậu xanh tại tỉnh Hải Dương và vào tháng 11/2007 công ty này cũng được cục SHTT cấp bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp với kiểu dáng là “hộp đựng bánh đậu xanh”.

Tháng 12/2009 công ty GB phát hiện hộp bánh đậu xanh của công ty MN đang lưu thông trên thị trường có hình dánh mẫu mã hoàn toàn tương tự với kiểu dánh hộp

bánh đậu xanh mà công ty GB đang sử dụng nên sẽ gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng. Cụ thể công ty GB cho rằng hai kiểu dáng hộp đựng bánh tương tự về các đặc điểm tạo dáng cơ bản, như hình khối (cả hai hộp bánh đều mơ phỏng hình dáng thỏi vàng dài, hình chữ nhật); màu sắc tồn bộ hai hộp bánh đều sử dụng màu vàng ánh kim, chữ màu vàng đồng đậm; đường nét tương tự nhau, bốn mặt bên đều là hình thang, mặt trên và dưới là hình chữ nhật. Kích thước dài rộng của hai hộp bánh tương tự nhưng hộp bánh công ty GB dài và to hơn công ty MN chút ít và bố trí tương quan hình ảnh chữ viết trên hộp bánh (mặt trên hai hộp bánh đều thể hiện tên sản phẩm “bánh đậu xanh” bằng tiếng việt và tiếng anh, đều ghi dòng chữ đặc sản Hải Dương, chỉ khác về nhãn hiệu GB và MN; hai mặt đều có bốn số 9999” để mô phỏng loại vàng.

Từ đó cơng ty GB cho rằng cơng ty MN có hành vi xâm phạm quyền đối với kiểu dáng cơng nghiệp được bảo hộ của mình nên đã khởi kiện lên tịa án, u cầu cơng ty MN chấm dứt hành vi sử dụng KDCN vi phạm, thu hồi tồn bộ sản phẩm bánh đậu xanh có KDCN vi phạm trên thị trường. Tuy nhiên công ty MN phản bác lại u cầu của cơng ty GB vì cho rằng mình cũng được bảo hộ KDCN hộp đựng bánh này nên khơng có hành vi xâm phạm đến cơng ty GB.

Dựa vào những thơng tin trên tình huống, hãy trả lời các câu hỏi sau:

A. Hãy cho biết KDCN của 2 hộp bánh đậu xanh đang tranh chấp có tượng tự với nhau đến mức gây nhầm lẫn hay không? Giải thích vì sao? nhau đến mức gây nhầm lẫn hay khơng? Giải thích vì sao?

Căn cứ khoản 2 Điều 65 LSHTT thì kiểu dáng công nghiệp không đƣợc coi là khác biệt đáng kể với nhau nếu chỉ khác về những đặc điểm tạo dáng không dễ dàng nhận biết, ghi nhớ và không thể dùng để phân biệt tổng thể hai kiểu dáng.

Căn cứ khoản 1 Điều 10 NĐ 105/2006 thì yếu tố xâm phạm quyền đối với kiểu dáng công nghiệp là sản phẩm hoặc phần của sản phẩm mà hình dáng bên ngồi khơng khác biệt đáng kể so với kiểu dáng công nghiệp đƣợc bảo hộ.

Trong tình huống trên hai hộp bánh đậu xanh tƣơng tự nhau, khơng khác biệt về hình dáng, khích thƣớc, những đặc điểm tạo dáng bên ngồi khơng thể dễ dàng nhận biết và khác nhau chút về độ dài và rộng không thể dùng để phân biệt tổng thể hai kiểu dáng, cho nên KDCN của hai hộp bánh đậu xanh đang tranh chấp tƣơng tự nhau đến mức gây nhầm lẫn.

B. Giữa hai chủ thể là công ty GB và công ty MN đều được cụ SHTT cấp bằng độc quyền KDCN, vậy theo bạn chủ thể nào mới là chủ thể có quyền đối với KDCN được quyền KDCN, vậy theo bạn chủ thể nào mới là chủ thể có quyền đối với KDCN được bảo hộ theo quy định của pháp luật SHTT? Vì sao?

Căn cứ theo Điều 93 Luật SHTT thì văn bằng bảo hộ của cơng ty GB đƣợc bảo hộ trên toàn lãnh thổ Việt Nam và có hiệu lực từ ngày cấp. Căn cứ theo khoản 1 Điều 96 Luật thì khơng có cơ sở để hủy bỏ hiệu lực của văn bằng bảo hộ này.

Căn cứ theo điểm b khoản 1 Điều 96 Luật SHTT thì văn bằng bảo hộ của cơng ty MN bị hủy bỏ tồn bộ hiệu lực vì khơng đáp ứng đƣợc tính mới tại khoản 1 Điều 63 Luật này.

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ ÔN TẬP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ CÓ ĐÁP ÁN (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)