Đặc điểm về nhân sự

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp tài sản trong xác định giá trị doanh nghiệp sản xuất để cổ phần hóa ở việt nam (Trang 47)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Tổng quan về Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Định giá Việt Nam (VAE)

3.1.3. Đặc điểm về nhân sự

VAE có đội ngũ chun gia đơng đảo, hiểu rõ về đất nƣớc, con ngƣời cũng nhƣ về môi trƣờng trong nƣớc thuộc các lĩnh vực tƣ vấn thẩm định giá, kế toán, kiểm toán, thuế, hệ thống luật pháp… VAE là một trong những Công ty đầu tiên thông qua công tác tƣ vấn định giá, kiểm toán sẽ giúp khách hàng thiết lập đƣợc một quy trình kiểm sốt nội bộ hợp lý, trên cơ sở này VAE sẽ thƣờng xuyên cập nhật thông tin giúp khách hàng thực hiện kịp thời, chính xác các văn bản pháp quy của Nhà nƣớc.

Đối với mỗi dự án tƣ vấn, VAE ln lựa chọn nhóm nhân viên tham gia định giá và tƣ vấn dựa trên những đánh giá của VAE về yêu cầu của cơng việc và kinh nghiệm nghề nghiệp của nhóm nhân viên. Dự kiến nhân sự tham gia gồm:

- Phụ trách chung và soát xét cuối cùng: Tổng Giám đốc.

- Chỉ đạo trực tiếp, sốt xét chất lƣợng: Các Phó Tổng giám đốc phụ trách. - Trực tiếp thực hiện và soát xét chất lƣợng: Các Giám đốc/Phó Giám đốc Nghiệp vụ định giá, kiểm toán.

- Trực tiếp thực hiện dịch vụ: Các Thẩm định viên về giá; Kiểm toán viên quốc gia; Kỹ sƣ Định giá Xây dựng và Kỹ sƣ Xây dựng, Giao thông, Thủy lợi; Cử nhân kinh tế; ...

39

Hình 3.1. Biểu đồ chung nhóm nhân sự

(Nguồn: Thu thập của tác giả theo Hồ sơ năng lực của VAE)

3.1.4. Các dự án tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa đã thực hiện

VAE luôn đứng trong danh sách các cơng ty kiểm tốn, định giá có số lƣợng khách hàng lớn nhất Việt Nam. Khách hàng của VAE rất đa dạng, gồm các Tập đồn kinh tế, Tổng Cơng ty và doanh nghiệp nhà nƣớc, Doanh nghiệp niêm yết và đại chúng, Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, Cơng ty cổ phần và TNHH, Đơn vị hành chính sự nghiệp, các Dự án vay, tài trợ khơng hồn lại của các ngân hàng và tổ chức phi Chính phủ, các Ban Quản lý dự án lớn thuộc các Bộ, ngành…

Bảng 3.1. Số lượng dự án tư vấn cổ phần hóa tại VAE

STT Tập khách hàng Số lƣợng dự án CPH

1 Tập đồn Hóa chất Việt Nam 03

2 Tập đồn Viễn thơng Qn đội 01

3 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 05

4 Bộ Giao thông vận tải 04

5 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông 02

TỔNG GIÁM ĐỐC TRỢ LÝ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH VIÊN CHÍNH P. TỔNG GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH GĐ/ PGĐ NGHIỆP VỤ THẨM ĐỊNH VIÊN 3 THẨM ĐỊNH VIÊN 1 THẨM ĐỊNH VIÊN 2

40

STT Tập khách hàng Số lƣợng dự án CPH

6 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội 09

7 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang 03

8 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng 06

9 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dƣơng 04

10 Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình 04

11 Ủy ban nhân dân tỉnh Hƣng Yên 03

12 Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai 03

13 Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định 03

14 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An 03

15 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình 02

...

(Nguồn: Thu thập của tác giả theo số liệu của VAE)

Ngoài ra, VAE đã thực hiện tƣ vấn mỗi năm từ 20-25 dự án tƣ vấn XĐGTDN cho mục đích chuyển đổi hình thức sở hữu hoặc chuyển nhƣợng vốn, thối vốn Nhà nƣớc và các mục đích khác ở Việt Nam.

3.2. Thực trạng vận dụng phƣơng pháp tài sản trong xác định giá trị doanh nghiệp sản xuất để cổ phần hóa tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Định giá Việt nghiệp sản xuất để cổ phần hóa tại Cơng ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam (VAE)

3.2.1. Quy trình vận dụng phương pháp tài sản trong xác định giá trị doanh nghiệp sản xuất để cổ phần hóa

Nhƣ tác giả đã trình bày tại Chƣơng 1, quy trình kế tốn khi tiến hành CPH thƣờng diễn ra hai giai đoạn là kế toán xử lý những vấn đề tài chính trƣớc khi XĐGTDN CPH và kế toán điều chỉnh kết quả XĐGTDN từ thời điểm XĐGTDN đến thời điểm doanh nghiệp CPH chính thức chuyển sang cơng ty cổ phần. Trong phạm vi của luận văn này, tác giả chỉ tập trung đến giai đoạn thứ nhất đó là kế tốn xử lý những vấn đề tài chính trƣớc khi XĐGTDN để CPH do đây là bƣớc cơ sở trong việc cung cấp toàn bộ các hồ sơ, dữ liệu đầu vào cho tổ chức tƣ vấn định giá XĐGTDN theo phƣơng pháp tài sản đúng trình tự, hƣớng dẫn tại các văn bản quy định về CPH. Quy trình vận dụng phƣơng pháp tài sản trong XĐGTDN để CPH

41

đƣợc diễn ra tại cả doanh nghiệp CPH và tổ chức tƣ vấn định giá. Quy trình cơ bản nhƣ sau:

Quy trình diễn ra tại doanh nghiệp CPH

Quy trình diễn ra tại tổ chức tƣ vấn định giá

Hình 3.2 Quy trình vận dụng phương pháp tài sản

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả theo quy định hiện hành)

3.2.2. Nghiên cứu tình huống các doanh nghiệp sản xuất cổ phần hóa 3.2.2.1. Tình huống tại Cơng ty TNHH MTV Phân đạm và Hóa chất A 3.2.2.1. Tình huống tại Cơng ty TNHH MTV Phân đạm và Hóa chất A

Cơng ty TNHH MTV Phân đạm và Hóa chất A tiền thân là Nhà máy Phân đạm đƣợc khởi công xây dựng từ đầu năm 1960 của thế kỷ trƣớc. Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Công ty hiện đang hoạt động dƣới hình thức Cơng ty TNHH MTV. Tại Quyết định của chủ sở hữu phần vốn Nhà nƣớc tại doanh nghiệp,

Bƣớc 1. Kế toán thu thập, kiểm tra, xử lý thông tin, tài liệu liên quan đến CPH

Bƣớc 3a. Đối chiếu, xác nhận và phân loại công nợ, lập bảng kê chi tiết đối với từng đối tƣợng tại thời điểm XĐGTDN

Bƣớc 3b. Kiểm kê, phân loại toàn bộ tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm XĐGTDN Bƣớc 4. Kế toán xử lý những vấn đề tài chính trƣớc khi XĐGTDN để CPH Bƣớc 2. Chuẩn bị hồ

sơ tài liệu sổ sách kế toán các năm trƣớc liền kề trƣớc khi thực hiện XĐGTDN để CPH

Bƣớc 6. Xác định giá trị tài sản vơ hình khác của DN CPH bao gồm giá trị lợi thế kinh doanh, giá trị quyền sử dụng đất (nếu có) Bƣớc 7. Xác định

tổng giá trị thực tế doanh nghiệp và giá trị thực tế phần vốn Nhà nƣớc tại doanh nghiệp CPH

Bƣớc 5. Xác định giá trị tài sản hữu hình, vơ hình và tài sản tài chính của doanh nghiệp CPH tại thời điểm XĐGTDN

42

Công ty sẽ tiến hành triển khai quá trình cổ phần hóa Cơng ty TNHH MTV Phân đạm và Hóa chất A.

Vốn điều lệ của doanh nghiệp là 2.188 tỷ đồng, tổng giá trị tài sản theo sổ kế toán tại thời điểm XĐGTDN là 9.584 tỷ đồng, doanh thu thuần bình quân 03 năm trƣớc thời điểm XĐGTDN đạt 1.800 tỷ đồng/năm. Dây chuyền sản xuất đạt năng suất 500.000 tấn/năm, chủ yếu là hệ thống dây chuyền, thiết bị của Trung Quốc từ những năm 1965-1975. Công ty TNHH MTV Phân đạm và Hóa chất A sẽ giữ lại quản lý và sử dụng khoảng 85,3 ha đất phục vụ cho sản xuất, kinh doanh sau CPH.

Ngành nghề kinh doanh của Cơng ty là:

- Sản xuất phân bón và hợp chất Nitơ (Chi tiết: Sản xuất phân đạm urê; phân hỗn hợp NPK).

- Sản xuất hóa chất cơ bản  Sản xuất, truyền tải và phân phối điện (Chi tiết: Sản xuất, mua bán điện. Quản lý, vận hành lƣới điện phân phối trong phạm vi Công ty).

- Sản xuất sản phẩm hóa chất khác chƣa đƣợc phân vào đâu (Chi tiết: Sản xuất NH3 lỏng; các sản phẩm khi công nghiệp; Cacbon đioxits).

- Bán buôn chuyên doanh khác chƣa đƣợc phân vào đâu (Chi tiết: Mua bán phân đạm urê; phân hỗn hợp NPK; hóa chất cơ bản; NH3 lỏng; các sản phẩm khí cơng nghiệp; Cacbon đioxits; Các sản phẩm hóa chất và phân bón.

3.2.2.2. Tình huống tại Cơng ty TNHH MTV Dệt B

Công ty TNHH MTV Dệt B là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nƣớc, tiền thân là Xí nghiệp Dệt đƣợc thành lập từ năm 1959. Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, Công ty đã khá quen thuộc với ngƣời tiêu dùng trên thị trƣờng nội địa và xuất khẩu, chuyên sản xuất và kinh doanh sợi cotton, vải bạt và sản phẩm may mặc dân quân tự vệ các loại… Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Công ty hiện đang hoạt động dƣới hình thức Cơng ty TNHH MTV. Tại Quyết định của chủ sở hữu phần vốn Nhà nƣớc tại doanh nghiệp, Công ty sẽ triển khai q trình cổ phần hóa Cơng ty TNHH MTV Dệt B.

43

toán tại thời điểm XĐGTDN là 1.131 tỷ đồng, doanh thu thuần bình quân 03 năm trƣớc thời điểm XĐGTDN đạt 450 tỷ đồng/năm. Để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty đã tiến hành đầu tƣ máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, phƣơng tiện vận tải phù hợp với nhu cầu của nhà máy và các bộ phận. Năng suất đạt khoảng 3 triệu mét vải/năm và 1 triệu kg sợi/năm, Tuy nhiên, thiết bị của các Nhà máy sản xuất không đƣợc đồng bộ, hầu hết máy móc đã đƣợc đƣa vào sử dụng trong thời gian tƣơng đối lâu, hầu hết là máy có trình độ cơng nghệ trung bình và đã xuống cấp, chỉ mới đáp ứng khoảng 50% nhiệm vụ sản xuất của Công ty. Các máy với công nghệ dệt đã lỗi thời nên rất khó đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao về chủng loại và mẫu mã. Công ty TNHH MTV Dệt B sẽ giữ lại quản lý và sử dụng khoảng 8 ha đất phục vụ cho sản xuất, kinh doanh sau CPH.

Ngành nghề kinh doanh của Công ty là: - Sản xuất sợi, vải dệt thoi, sợi nhân tạo; - Hoàn thiện sản phẩm dệt;

- Sản xuất vải dệt kim, vải đan móc và vải không dệt khác; - Sản xuất và gia công các sản phẩm vải len;

- Sản xuất, gia công hàng may sẵn - Sản xuất thảm, chăn, đệm;

3.2.2.3. Tình huống tại Cơng ty TNHH MTV Đầu tư phát triển Chè C

Công ty TNHH MTV Đầu tƣ phát triển Chè C đƣợc thành lập từ năm 1985 với ngành nghề chính là: Sản xuất, chế biến, kinh doanh xuất khẩu chè, đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh chè theo quy hoạch của địa phƣơng. Công ty TNHH MTV Đầu tƣ phát triển Chè C là một DNNN, có bề dày kinh nghiệm và uy tín, là doanh nghiệp sản xuất chè lớn trong tỉnh với 8 xí nghiệp chế biến trực tiếp tại các vùng chè trong tồn tỉnh. Xét về quy mơ vốn điều lệ, trình độ cơng nghệ, trình độ nhân lực và diện tích vƣờn chè, Cơng ty có quy mơ lớn so với các doanh nghiệp trong ngành chè cả nƣớc. Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Công ty hiện đang hoạt động dƣới hình thức Cơng ty TNHH MTV. Tại Quyết định của chủ sở hữu phần vốn Nhà nƣớc tại doanh nghiệp, Cơng ty sẽ triển khai q trình cổ phần hóa Công ty TNHH MTV Đầu tƣ phát triển Chè C.

44

Tổng giá trị tài sản theo sổ kế toán tại thời điểm XĐGTDN là 54,4 tỷ đồng, doanh thu thuần bình quân 03 năm trƣớc thời điểm XĐGTDN đạt 55 tỷ đồng/năm. Trong những năm qua, Công ty không ngừng đầu tƣ cải tiến, nâng cấp với 06 dây chuyền sản xuất chế biến chè xanh và 04 dây chuyền sản xuất chế biến chè CTC đạt tổng công suất chế biến trên 242 tấn chè búp tƣơi/ngày. Hàng năm, sản lƣợng chè khô sản xuất chế biến đạt trên 6.000 tấn/năm. Đƣợc đánh giá là sản phẩm nông nghiệp chủ lực của địa phƣơng, vì vậy đây là một điều kiện thuận lợi để Công ty tiếp tục phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi CPH theo hƣớng sản xuất công nghệ cao, tập trung đầu tƣ để quy hoạch nguồn nguyên liệu tốt. Công ty TNHH MTV Đầu tƣ phát triển Chè C sẽ giữ lại quản lý và sử dụng khoảng 1.937,62 ha đất phục vụ cho sản xuất, kinh doanh sau CPH.

Ngành nghề kinh doanh của Công ty là:

- Trồng, chăm sóc, sản xuất, kinh doanh sản phẩm chè và các loại nông sản khác;

- Kinh doanh, dịch vụ máy móc, thiết bị, phụ tùng cho sản xuất chế biến chè và các loại nông sản khác;

3.2.3. Thực trạng vận dụng kế toán xử lý những vấn đề tài chính trước khi xác định giá trị doanh nghiệp sản xuất để cổ phần hóa

Cơng tác kế toán là khâu quan trọng trong việc ghi nhận, xử lý và cung cấp thông tin và làm cơ sở cho phƣơng pháp tài sản trong XĐGTDN từ đó xác định giá trị thực tế phần vốn Nhà nƣớc tại doanh nghiệp.

(1) Thu thập, kiểm tra, xử lý thông tin, tài liệu liên quan đến CPH

Kế toán xử lý những vấn đề tài chính tại thời điểm này thực hiện công việc cơ bản là xử lý những chênh lệch trƣớc quá trình XĐGTDN. Vì vậy, việc thu thập, kiểm tra thơng tin làm căn cứ để tính tốn ghi nhận các thơng tin phát sinh trong q trình thực hiện cơng tác kế tốn này khơng giống nhƣ việc ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh thông thƣờng mà đƣợc ghi nhận tổng hợp bởi các bản tổng hợp chênh lệch, tại từng bƣớc có những ghi nhận khác nhau. Các cứ để ghi nhận thơng tin để xử lý các vấn đề tài chính bao gồm:

45

- Quyết định của chủ sở hữu phần vốn Nhà nƣớc về CPH doanh nghiệp; - BCTC của doanh nghiệp CPH đã đƣợc kiểm toán 3-5 năm trƣớc liền kề trƣớc thời điểm XĐGTDN; BCTC đã đƣợc kiểm tốn của cơng ty con, công ty liên kết, liên doanh tại thời điểm XĐGTDN;

- Bảng kiểm kê, phân loại tài sản;

- Bảng tổng hợp công nợ phải thu, phải trả;

- Bảng kiểm kê đánh giá tài sản cố định, cơng cụ dụng cụ, hàng hóa... theo từng loại;

- Bảng kiểm kê quỹ tiền mặt, Bảng kiểm kê số dƣ tiền gửi ngân hàng; - Bảng kiểm kê chi tiết về các tài sản khác;

- Quyết định phê duyệt phƣơng án sắp xếp lại, xử lý cơ sở nhà đất thuộc sở hữu Nhà nƣớc của doanh nghiệp;

- Biên bản kiểm tra, quyết tốn thuế...

Nếu có phát sinh chênh lệch kế tốn cịn phải lập các Biên bản giải trình để phản ánh. Thơng tin đƣợc ghi nhận sẽ là căn cứ cho phƣơng pháp tài sản trong XĐGTDN để CPH.

- Đối với Công ty TNHH MTV Phân đạm và Hóa chất A là Báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm tốn 3 năm trƣớc thời điểm XĐGTDN tại các thời điểm 31/12/2012, 31/12/2013, 31/12/2014, chi tiết các khoản mục là tài sản và nợ phải trả của doanh nghiệp và BCTC đã đƣợc kiểm tốn của các cơng ty con, cơng ty liên kết tại thời điểm 31/12/2014.

- Đối với Công ty TNHH MTV Dệt B tuy thời điểm XĐGTDN là 30/6/2015 nhƣng các tài liệu cần chuẩn bị cũng tƣơng tự nhƣ với Công ty TNHH MTV Phân đạm và Hóa chất A.

- Đối với Cơng ty TNHH MTV Đầu tƣ phát triển Chè C là Báo cáo tài chính 5 năm trƣớc thời điểm XĐGTDN tại các thời điểm 31/12/2015, 31/12/2016, 31/12/2017, 31/12/2018, 31/12/2019 và chi tiết các khoản mục là tài sản và nợ phải trả của doanh nghiệp.

46

là các BCTC đã đƣợc kiểm tốn bởi các cơng ty kiểm toán độc lập đủ điều kiện theo quy định. Tuy nhiên, đối với BCTC của công ty liên kết, liên doanh của Cơng ty TNHH MTV Dệt B thì khơng cung cấp và thậm chí loại ra khơng kế thừa các khoản đầu tƣ tài chính này sau CPH. Ngồi ra, hai doanh nghiệp là Công ty TNHH MTV Dệt B và Công ty TNHH MTV Đầu tƣ phát triển Chè C đều chƣa tiến hành kiểm tra thuế đến thời điểm phát hành Báo cáo XĐGTDN, cịn đối với Cơng ty TNHH MTV Phân đạm và Hóa chất A thì VAE phải phát hành lại Báo cáo XĐGTDN lần 2 để

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp tài sản trong xác định giá trị doanh nghiệp sản xuất để cổ phần hóa ở việt nam (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)