Nghiên cứu tình huống các doanh nghiệp sản xuất cổ phần hóa

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp tài sản trong xác định giá trị doanh nghiệp sản xuất để cổ phần hóa ở việt nam (Trang 50)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Thực trạng vận dụng phƣơng pháp tài sản trong xác định giá trị doanh

3.2.2. Nghiên cứu tình huống các doanh nghiệp sản xuất cổ phần hóa

Cơng ty TNHH MTV Phân đạm và Hóa chất A tiền thân là Nhà máy Phân đạm đƣợc khởi công xây dựng từ đầu năm 1960 của thế kỷ trƣớc. Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Công ty hiện đang hoạt động dƣới hình thức Cơng ty TNHH MTV. Tại Quyết định của chủ sở hữu phần vốn Nhà nƣớc tại doanh nghiệp,

Bƣớc 1. Kế tốn thu thập, kiểm tra, xử lý thơng tin, tài liệu liên quan đến CPH

Bƣớc 3a. Đối chiếu, xác nhận và phân loại công nợ, lập bảng kê chi tiết đối với từng đối tƣợng tại thời điểm XĐGTDN

Bƣớc 3b. Kiểm kê, phân loại toàn bộ tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm XĐGTDN Bƣớc 4. Kế toán xử lý những vấn đề tài chính trƣớc khi XĐGTDN để CPH Bƣớc 2. Chuẩn bị hồ

sơ tài liệu sổ sách kế toán các năm trƣớc liền kề trƣớc khi thực hiện XĐGTDN để CPH

Bƣớc 6. Xác định giá trị tài sản vơ hình khác của DN CPH bao gồm giá trị lợi thế kinh doanh, giá trị quyền sử dụng đất (nếu có) Bƣớc 7. Xác định

tổng giá trị thực tế doanh nghiệp và giá trị thực tế phần vốn Nhà nƣớc tại doanh nghiệp CPH

Bƣớc 5. Xác định giá trị tài sản hữu hình, vơ hình và tài sản tài chính của doanh nghiệp CPH tại thời điểm XĐGTDN

42

Công ty sẽ tiến hành triển khai quá trình cổ phần hóa Cơng ty TNHH MTV Phân đạm và Hóa chất A.

Vốn điều lệ của doanh nghiệp là 2.188 tỷ đồng, tổng giá trị tài sản theo sổ kế toán tại thời điểm XĐGTDN là 9.584 tỷ đồng, doanh thu thuần bình quân 03 năm trƣớc thời điểm XĐGTDN đạt 1.800 tỷ đồng/năm. Dây chuyền sản xuất đạt năng suất 500.000 tấn/năm, chủ yếu là hệ thống dây chuyền, thiết bị của Trung Quốc từ những năm 1965-1975. Công ty TNHH MTV Phân đạm và Hóa chất A sẽ giữ lại quản lý và sử dụng khoảng 85,3 ha đất phục vụ cho sản xuất, kinh doanh sau CPH.

Ngành nghề kinh doanh của Công ty là:

- Sản xuất phân bón và hợp chất Nitơ (Chi tiết: Sản xuất phân đạm urê; phân hỗn hợp NPK).

- Sản xuất hóa chất cơ bản  Sản xuất, truyền tải và phân phối điện (Chi tiết: Sản xuất, mua bán điện. Quản lý, vận hành lƣới điện phân phối trong phạm vi Công ty).

- Sản xuất sản phẩm hóa chất khác chƣa đƣợc phân vào đâu (Chi tiết: Sản xuất NH3 lỏng; các sản phẩm khi công nghiệp; Cacbon đioxits).

- Bán buôn chuyên doanh khác chƣa đƣợc phân vào đâu (Chi tiết: Mua bán phân đạm urê; phân hỗn hợp NPK; hóa chất cơ bản; NH3 lỏng; các sản phẩm khí cơng nghiệp; Cacbon đioxits; Các sản phẩm hóa chất và phân bón.

3.2.2.2. Tình huống tại Cơng ty TNHH MTV Dệt B

Công ty TNHH MTV Dệt B là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nƣớc, tiền thân là Xí nghiệp Dệt đƣợc thành lập từ năm 1959. Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, Công ty đã khá quen thuộc với ngƣời tiêu dùng trên thị trƣờng nội địa và xuất khẩu, chuyên sản xuất và kinh doanh sợi cotton, vải bạt và sản phẩm may mặc dân quân tự vệ các loại… Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Cơng ty hiện đang hoạt động dƣới hình thức Công ty TNHH MTV. Tại Quyết định của chủ sở hữu phần vốn Nhà nƣớc tại doanh nghiệp, Công ty sẽ triển khai q trình cổ phần hóa Cơng ty TNHH MTV Dệt B.

43

toán tại thời điểm XĐGTDN là 1.131 tỷ đồng, doanh thu thuần bình quân 03 năm trƣớc thời điểm XĐGTDN đạt 450 tỷ đồng/năm. Để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty đã tiến hành đầu tƣ máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, phƣơng tiện vận tải phù hợp với nhu cầu của nhà máy và các bộ phận. Năng suất đạt khoảng 3 triệu mét vải/năm và 1 triệu kg sợi/năm, Tuy nhiên, thiết bị của các Nhà máy sản xuất không đƣợc đồng bộ, hầu hết máy móc đã đƣợc đƣa vào sử dụng trong thời gian tƣơng đối lâu, hầu hết là máy có trình độ cơng nghệ trung bình và đã xuống cấp, chỉ mới đáp ứng khoảng 50% nhiệm vụ sản xuất của Công ty. Các máy với công nghệ dệt đã lỗi thời nên rất khó đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao về chủng loại và mẫu mã. Công ty TNHH MTV Dệt B sẽ giữ lại quản lý và sử dụng khoảng 8 ha đất phục vụ cho sản xuất, kinh doanh sau CPH.

Ngành nghề kinh doanh của Công ty là: - Sản xuất sợi, vải dệt thoi, sợi nhân tạo; - Hoàn thiện sản phẩm dệt;

- Sản xuất vải dệt kim, vải đan móc và vải khơng dệt khác; - Sản xuất và gia công các sản phẩm vải len;

- Sản xuất, gia công hàng may sẵn - Sản xuất thảm, chăn, đệm;

3.2.2.3. Tình huống tại Cơng ty TNHH MTV Đầu tư phát triển Chè C

Công ty TNHH MTV Đầu tƣ phát triển Chè C đƣợc thành lập từ năm 1985 với ngành nghề chính là: Sản xuất, chế biến, kinh doanh xuất khẩu chè, đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh chè theo quy hoạch của địa phƣơng. Công ty TNHH MTV Đầu tƣ phát triển Chè C là một DNNN, có bề dày kinh nghiệm và uy tín, là doanh nghiệp sản xuất chè lớn trong tỉnh với 8 xí nghiệp chế biến trực tiếp tại các vùng chè trong tồn tỉnh. Xét về quy mơ vốn điều lệ, trình độ cơng nghệ, trình độ nhân lực và diện tích vƣờn chè, Cơng ty có quy mơ lớn so với các doanh nghiệp trong ngành chè cả nƣớc. Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Công ty hiện đang hoạt động dƣới hình thức Cơng ty TNHH MTV. Tại Quyết định của chủ sở hữu phần vốn Nhà nƣớc tại doanh nghiệp, Cơng ty sẽ triển khai q trình cổ phần hóa Cơng ty TNHH MTV Đầu tƣ phát triển Chè C.

44

Tổng giá trị tài sản theo sổ kế toán tại thời điểm XĐGTDN là 54,4 tỷ đồng, doanh thu thuần bình quân 03 năm trƣớc thời điểm XĐGTDN đạt 55 tỷ đồng/năm. Trong những năm qua, Công ty không ngừng đầu tƣ cải tiến, nâng cấp với 06 dây chuyền sản xuất chế biến chè xanh và 04 dây chuyền sản xuất chế biến chè CTC đạt tổng công suất chế biến trên 242 tấn chè búp tƣơi/ngày. Hàng năm, sản lƣợng chè khô sản xuất chế biến đạt trên 6.000 tấn/năm. Đƣợc đánh giá là sản phẩm nơng nghiệp chủ lực của địa phƣơng, vì vậy đây là một điều kiện thuận lợi để Công ty tiếp tục phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi CPH theo hƣớng sản xuất công nghệ cao, tập trung đầu tƣ để quy hoạch nguồn nguyên liệu tốt. Công ty TNHH MTV Đầu tƣ phát triển Chè C sẽ giữ lại quản lý và sử dụng khoảng 1.937,62 ha đất phục vụ cho sản xuất, kinh doanh sau CPH.

Ngành nghề kinh doanh của Cơng ty là:

- Trồng, chăm sóc, sản xuất, kinh doanh sản phẩm chè và các loại nông sản khác;

- Kinh doanh, dịch vụ máy móc, thiết bị, phụ tùng cho sản xuất chế biến chè và các loại nông sản khác;

3.2.3. Thực trạng vận dụng kế tốn xử lý những vấn đề tài chính trước khi xác định giá trị doanh nghiệp sản xuất để cổ phần hóa

Cơng tác kế tốn là khâu quan trọng trong việc ghi nhận, xử lý và cung cấp thông tin và làm cơ sở cho phƣơng pháp tài sản trong XĐGTDN từ đó xác định giá trị thực tế phần vốn Nhà nƣớc tại doanh nghiệp.

(1) Thu thập, kiểm tra, xử lý thông tin, tài liệu liên quan đến CPH

Kế toán xử lý những vấn đề tài chính tại thời điểm này thực hiện cơng việc cơ bản là xử lý những chênh lệch trƣớc quá trình XĐGTDN. Vì vậy, việc thu thập, kiểm tra thơng tin làm căn cứ để tính tốn ghi nhận các thơng tin phát sinh trong q trình thực hiện cơng tác kế tốn này khơng giống nhƣ việc ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh thông thƣờng mà đƣợc ghi nhận tổng hợp bởi các bản tổng hợp chênh lệch, tại từng bƣớc có những ghi nhận khác nhau. Các cứ để ghi nhận thông tin để xử lý các vấn đề tài chính bao gồm:

45

- Quyết định của chủ sở hữu phần vốn Nhà nƣớc về CPH doanh nghiệp; - BCTC của doanh nghiệp CPH đã đƣợc kiểm toán 3-5 năm trƣớc liền kề trƣớc thời điểm XĐGTDN; BCTC đã đƣợc kiểm tốn của cơng ty con, cơng ty liên kết, liên doanh tại thời điểm XĐGTDN;

- Bảng kiểm kê, phân loại tài sản;

- Bảng tổng hợp công nợ phải thu, phải trả;

- Bảng kiểm kê đánh giá tài sản cố định, cơng cụ dụng cụ, hàng hóa... theo từng loại;

- Bảng kiểm kê quỹ tiền mặt, Bảng kiểm kê số dƣ tiền gửi ngân hàng; - Bảng kiểm kê chi tiết về các tài sản khác;

- Quyết định phê duyệt phƣơng án sắp xếp lại, xử lý cơ sở nhà đất thuộc sở hữu Nhà nƣớc của doanh nghiệp;

- Biên bản kiểm tra, quyết tốn thuế...

Nếu có phát sinh chênh lệch kế tốn cịn phải lập các Biên bản giải trình để phản ánh. Thông tin đƣợc ghi nhận sẽ là căn cứ cho phƣơng pháp tài sản trong XĐGTDN để CPH.

- Đối với Công ty TNHH MTV Phân đạm và Hóa chất A là Báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm tốn 3 năm trƣớc thời điểm XĐGTDN tại các thời điểm 31/12/2012, 31/12/2013, 31/12/2014, chi tiết các khoản mục là tài sản và nợ phải trả của doanh nghiệp và BCTC đã đƣợc kiểm tốn của các cơng ty con, cơng ty liên kết tại thời điểm 31/12/2014.

- Đối với Công ty TNHH MTV Dệt B tuy thời điểm XĐGTDN là 30/6/2015 nhƣng các tài liệu cần chuẩn bị cũng tƣơng tự nhƣ với Cơng ty TNHH MTV Phân đạm và Hóa chất A.

- Đối với Công ty TNHH MTV Đầu tƣ phát triển Chè C là Báo cáo tài chính 5 năm trƣớc thời điểm XĐGTDN tại các thời điểm 31/12/2015, 31/12/2016, 31/12/2017, 31/12/2018, 31/12/2019 và chi tiết các khoản mục là tài sản và nợ phải trả của doanh nghiệp.

46

là các BCTC đã đƣợc kiểm tốn bởi các cơng ty kiểm toán độc lập đủ điều kiện theo quy định. Tuy nhiên, đối với BCTC của công ty liên kết, liên doanh của Công ty TNHH MTV Dệt B thì khơng cung cấp và thậm chí loại ra khơng kế thừa các khoản đầu tƣ tài chính này sau CPH. Ngồi ra, hai doanh nghiệp là Công ty TNHH MTV Dệt B và Công ty TNHH MTV Đầu tƣ phát triển Chè C đều chƣa tiến hành kiểm tra thuế đến thời điểm phát hành Báo cáo XĐGTDN, cịn đối với Cơng ty TNHH MTV Phân đạm và Hóa chất A thì VAE phải phát hành lại Báo cáo XĐGTDN lần 2 để điều chỉnh giá trị sau khi có Biên bản thanh tra thuế tại doanh nghiệp này.

(2) Sử dụng nghiệp vụ ghi nhận điều chỉnh các vấn đề phát sinh trƣớc khi XĐGTDN

Mục đích của CPH là chuyển vốn tại DNNN có 100% vốn Nhà nƣớc và mục đích của việc XĐGTDN chính là xác định phần vốn Nhà nƣớc có tại doanh nghiệp nên các tài khoản sử dụng chủ yếu đƣợc sử dụng là TK 411"Nguồn vốn kinh doanh" và các tài khoản ghi nhận chênh lệch đối ứng nhƣ TK 421 " Lãi chƣa phân phối", TK 414 "Quỹ đầu tƣ phát triển", TK 415 "Quỹ dự phịng tài chính", TK 351 "Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm" để ghi nhận nguồn vốn. Các tài khoản liên quan để điều chỉnh đó là các TK 211 "Tài sản cố định hữu hình", TK 242: "Chi phí trả trƣớc", TK 1381: " Tài sản thiếu chờ xử lý", TK 1388 "Phải trả, phải nộp khác", TK 131 "Phải thu khách hàng", TK 111 "Tiền mặt", TK 331 "Phải trả cho ngƣời bán", TK 213 "Tài sản cố định vơ hình", TK 336 " Phải trả nội bộ", TK 334 "Phải trả cơng nhân viên", TK 139 "Dự phịng phải thu khó địi".

Tại các doanh nghiệp CPH, Bộ phận kế toán cùng với Tổ giúp việc CPH của doanh nghiệp, Ban chỉ đạo CPH doanh nghiệp thành lập Hội đồng kiểm kê cùng tiến hành kiểm kê xác định đúng số lƣợng và chất lƣợng của tài sản thực tế hiện có mà doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng tại thời điểm XĐGTDN và phân loại những tài sản không cần dùng, tài sản ứ đọng chờ thanh lý, tiến hành đối chiếu công nợ phải thu, phải trả.

Căn cứ số liệu tập hợp đƣợc từ sổ sách kế toán, kết quả của hội đồng kiểm kê, phân loại tài sản thực tế, còn sử dụng và khơng cịn sử dụng sẽ làm căn cứ để

47

định giá lại tài sản. Ngoài ra, cần đối chiếu, xác nhận và phân loại toàn bộ các khoản công nợ, lập bảng kê chi tiết đối với từng loại công nợ tại thời điểm XĐGTDN.

Đối với tài sản là hiện vật: Thực tế đa số các doanh nghiệp không phát sinh

thừa thiếu tài sản cố định khi kiểm kê chính vì vậy các doanh nghiệp khơng phải ghi nhận và điều chỉnh số liệu kế toán thời điểm này.

Tuy nhiên, đối với việc phân loại tài sản không cần dùng, tài sản ứ đọng, chờ thanh lý thì các doanh nghiệp chƣa chủ động phân loại mà thƣờng tiến hành phân loại sau khi tổ chức tƣ vấn XĐGTDN đã tiến hành kiểm kê toàn bộ tài sản, lập Dự thảo Báo cáo XĐGTDN theo các quy định về CPH gửi cho doanh nghiệp. Căn cứ trên Dự thảo, doanh nghiệp CPH mới tiến hành phân loại tài sản, lập Bảng kê tài sản không cần dùng, ứ đọng, chờ thanh lý.

Số lƣợng tài sản 03 doanh nghiệp tiến hành phân loại là Cơng ty TNHH MTV Phân đạm và Hóa chất A: gồm các TSCĐ hữu hình có ngun giá trên sổ kế toán tại thời điểm XĐGTDN là 121.425.042.000 đồng; Hàng tồn kho ứ đọng, kém phẩm chất là 6.959.089.000 đồng; Bàn giao cho địa phƣơng quản lý, bàn giao cho tổ chức cơng đồn tài sản hình thành từ quỹ khen thƣởng phúc lợi có giá trị cịn lại 4.563.256.000 đồng, Công ty TNHH MTV Dệt B: gồm tài sản là các khoản đầu tƣ tài chính mà doanh nghiệp CPH khơng kế thừa là 66.516.975.000 đồng và Công ty TNHH MTV Đầu tƣ phát triển Chè C: TSCĐ không cần dùng nguyên giá 1.343.138.266 đồng; TSCĐ chờ thanh lý nguyên giá 3.149.123.893 đồng và Hàng tồn kho khơng cần dùng chờ thanh lý giá trị cịn lại là 255.458.786 đồng. Nhƣ vậy, số tài sản trên sẽ khơng đƣợc tính vào giá trị doanh nghiệp và giá trị phần vốn Nhà nƣớc tại doanh nghiệp CPH.

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp trên có nhiều cơng cụ dụng cụ đã phân bổ hết 100% giá trị vào chi phí nhƣng vẫn cịn tiếp tục sử dụng lại khơng có phƣơng án xử lý tại thời điểm kiểm kê nhƣ Công ty TNHH MTV Dệt B và chƣa có phƣơng án sử dụng đất đã đƣợc phê duyệt của cấp có thẩm quyền là xin giao đất hay thuê đất trả tiền hàng năm của Nhà nƣớc đã gây khó khăn cho cơng tác XĐGTDN dẫn kéo dài

48

thời gian CPH hoặc phải lùi thời điểm XĐGTDN nhƣ với Công ty TNHH MTV Phân đạm và Hóa chất A và Cơng ty TNHH MTV Đầu tƣ phát triển Chè C.

Đối với tài sản là tiền và tương đương tiền: Đối chiếu, xác nhận tài khoản

tiền mặt, tiền gửi ngân hàng tại thời điểm XĐGTDN. Trƣờng hợp này, các doanh nghiệp đã kiểm kê quỹ nên khơng có phát sinh chênh lệch, kế tốn khơng phải ghi nhận, điều chỉnh.

Đối với phân loại, đối chiếu công nợ, lập bảng kê chi tiết: Kế toán lập bảng

kê chi tiết tồn bộ các khoản cơng nợ phải thu, phải trả của từng đối tƣợng công nợ, thực hiện đối chiếu 100% các khoản công nợ của doanh nghiệp CPH. Thơng thƣờng, kế tốn chỉ liệt kê từ sổ kế tốn chi tiết nên ít khi có phát sinh chênh lệch.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp tài sản trong xác định giá trị doanh nghiệp sản xuất để cổ phần hóa ở việt nam (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)