Một số giải pháp hoàn thiện phƣơng pháp tài sản trong xác định giá trị

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp tài sản trong xác định giá trị doanh nghiệp sản xuất để cổ phần hóa ở việt nam (Trang 85 - 88)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Một số giải pháp hoàn thiện phƣơng pháp tài sản trong xác định giá trị

doanh nghiệp sản xuất để cổ phần hóa

4.2.1. Nhóm giải pháp xử lý tồn bộ những vấn đề tài chính trước khi xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa

Việc xử lý tài chính trƣớc khi XĐGTDN là trách nhiệm của doanh nghiệp CPH. Doanh nghiệp CPH cần phối hợp với các cơ quan nhà nƣớc chủ động xử lý theo thẩm quyền và theo quy định của pháp luật về những tồn tại tài chính trƣớc khi CPH.

Thứ nhất, doanh nghiệp CPH cần xử lý dứt điểm các tài sản không cần

dùng, ứ đọng, chờ thanh lý, kế thừa các khoản đầu tƣ tài chính, có trách nhiệm thanh lý, nhƣợng bán trƣớc thời điểm tổ chức tƣ vấn định giá tiến hành XĐGTDN. Bởi thực trạng hiện nay khi đến thời điểm XĐGTDN, nhiều doanh nghiệp CPH vẫn chƣa xử lý xong các tài sản này nên vẫn có thể theo dõi để xử lý hoặc bàn giao cho cơng ty mua bán nợ sau đó mà khơng phải tính vào giá trị doanh nghiệp. Q trình này dễ dẫn đến việc lợi dụng việc xử lý tài sản để hạ giá trị doanh nghiệp, làm thất thoát tài sản nhà nƣớc.

Thứ hai, doanh nghiệp CPH cần chủ động hồn thành việc quyết tốn thuế

và các khoản phải nộp ngân sách nhà nƣớc trƣớc khi thực hiện XĐGTDN để CPH. Mặc dù đã có quy định doanh nghiệp CPH “có trách nhiệm nộp thuế và các khoản nợ ngân sách nhà nƣớc trƣớc khi chuyển đổi và trƣờng hợp doanh nghiệp CPH chƣa hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nƣớc thì cơng ty cổ phần có trách nhiệm kế thừa tồn bộ các khoản nợ” nhƣng đã có trƣờng hợp xảy ra việc khiếu kiện, tranh chấp của các cổ đông công ty cổ phần về khoản nợ mà

77

công ty cổ phần phải gánh chịu do tại thời điểm XĐGTDN chƣa xác định đầy đủ giá trị các khoản nợ thuế và phải nộp ngân sách nhà nƣớc từ doanh nghiệp CPH.

Thứ ba, doanh nghiệp CPH phân công các cán bộ thực hiện cơng tác kế tốn

nói riêng, cơng tác CPH nói chung có trình độ chun mơn cao, quản lý tốt, biết phân tích, nhận định và giải quyết linh hoạt các trƣờng hợp phát sinh tham gia vào Tổ giúp việc CPH của doanh nghiệp sẽ giúp cho cơng tác XĐGTDN nói riêng và cơng tác CPH nói chung đem lại kết quả cao nhất, nhanh chóng nhất cho doanh nghiệp CPH trong quá trình chuyển đổi.

Thứ tư, doanh nghiệp CPH cần cung cấp đầy đủ hồ sơ tài liệu về tài sản,

nguồn vốn, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp CPH theo đúng theo quy định, đảm bảo tính chính xác, trung thực và hợp lý của dữ liệu cung cấp; phối hợp kiểm kê, phân loại toàn bộ tài sản của doanh nghiệp và chủ động hợp tác, giải quyết các vấn đề cịn vƣớng măc, phát sinh trong q trình XĐGTDN để CPH với đơn vị tƣ vấn định giá nhằm đảm bảo kết quả XĐGTDN để CPH đƣợc chính xác, đầy đủ, tránh gây thất thốt vốn và tài sản của Nhà nƣớc đã đầu tƣ tại doanh nghiệp CPH.

4.2.2. Nhóm giải pháp hồn thiện phương pháp tài sản

Thứ nhất, xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin về giá phục vụ hoạt

động XĐGTDN nói chung và xác định giá trị tài sản nói riêng. Phƣơng pháp tài sản đòi hỏi hệ thống thị trƣờng tài sản hoạt động, trong đó các giao dịch về tài sản và nợ phải trả diễn ra với tần suất và khối lƣợng đủ để cung cấp thông tin về giá trên cơ sở hoạt động liên tục. Điều này sẽ làm giảm đi ảnh hƣởng của ƣớc tính chủ quan và trình độ kinh nghiệm của tổ chức tƣ vấn định giá trong xác định giá trị tài sản của doanh nghiệp. Ở Việt Nam hiện nay đã thành lập Trung tâm dữ liệu quốc gia và dịch vụ về giá trực thuộc Cục Quản lý giá - Bộ Tài chính. Tuy nhiên, hệ thống dữ liệu của Trung tâm vẫn trong giai đoạn triển khai. Mặt khác, VAE chƣa xây dựng đƣợc cơ sở dữ liệu riêng để phục vụ công tác CPH mà chỉ dừng lại ở một số loại tài sản là máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận tải phổ biến trên thị trƣờng, vì vậy, VAE cần xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ hoạt động XĐGTDN để CPH, nhất là cơ sở dữ

78

liệu riêng cho các tài sản đặc thù trong các doanh nghiệp sản xuất trong thời gian tới làm bằng chứng ghi nhận giá trị đánh giá và kiểm tra các nguồn thông tin khác, tạo sự tin cậy cho kết quả xác định. Cơ sở dữ liệu có thể đƣợc đƣợc xây dựng thơng qua nguồn từ các tổ chức chuyên nghiệp cung cấp thông tin trên thị trƣờng, nguồn từ tập khách hàng sẵn có qua các dịch vụ tƣ vấn kế toán, kiểm toán, định giá và nguồn từ thẩm định viên tự khai thác, cập nhật dữ liệu.

Thứ hai, cần có sự phân tích, đánh giá và điểu chỉnh trƣớc khi sử dụng

BCTC của doanh nghiệp CPH. Một trong những căn cứ quan trọng nhất xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp CPH là BCTC của doanh nghiệp. Dựa vào các thơng tin kế tốn trên BCTC, thẩm định viên mới có thể phân tích, lựa chọn và tính tốn đƣợc các dữ liệu cần thiết trong quá trình XĐGTDN theo phƣơng pháp tài sản. Tuy nhiên, qua phân tích thực trạng cho thấy, một số thẩm định viên VAE thƣờng sử dụng BCTC do doanh nghiệp cung cấp mà khơng có sự điều chỉnh, trong khi những thông tin trên BCTC đôi khi đã đƣợc điều chỉnh tối ƣu theo ý muốn chủ quan của chủ doanh nghiệp.

Các chỉ tiêu quan trọng cần lƣu ý đối với chỉ tiêu về LNST là các khoản trích lập dự phòng giảm giá (hàng tồn kho, đầu tƣ tài chính), các khoản trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi và dự phịng các khoản bảo hành sản phẩm, hàng hóa; các khoản chi phí, lợi nhuận khơng mang tính thƣờng xuyên; các khoản tăng, giảm ghi nhận khi bán tài sản; các thay đổi nguyên tắc hạch toán kế toán; ghi nhận giảm giá hàng tồn kho; suy giảm lợi thế thƣơng mại; xóa số nợ; tổn thất hoặc lợi ích từ các quyết định của tòa án và các khoản lợi nhuận, chi phí khơng thƣờng xun khác.

Thêm vào đó, cần chú ý đến q trình phát sinh và diễn biến các khoản công nợ, những diễn biến bất thƣờng làm giảm nợ phải thu, tăng nợ phải trả cần đƣợc đối chiếu, xác minh rõ ràng tính minh bạch trong việc xác định giá trị khoản phải thu, phải trả. Đối với công nợ phải thu cần làm rõ những căn cứ xác định các khoản cơng nợ phải thu là nợ khó địi và việc xử lý các khoản nợ phải thu khó địi theo quy định hiện hành, phân tích làm rõ nợ phải thu đƣợc xác định là có khả năng thu hồi,

79

khơng có khả năng thu hồi có thỏa mãn khơng, riêng đối với các khoản nợ phải thu khơng có khả năng thu hồi phải có đủ điều kiện chứng minh. Đối với công nợ phải trả, cần chú ý đến khoản nợ mà chủ nợ khơng cịn tồn tại do doanh nghiệp đã giải thể, phá sản, chủ nợ đã chết hoặc chủ nợ không đến đối chiếu cơng nợ dù đã q hạn phải trả. Ngồi ra, tác giả nhận thấy ngoài việc căn cứ trên tài liệu, bảng kê mà doanh nghiệp CPH cung cấp thì thẩm định viên VAE cần tiến hành rà sốt các hợp đồng kinh tế của doanh nghiệp CPH với ngƣời sử dụng hàng hóa dịch vụ và ngƣời cung cấp hàng hóa dịch vụ của doanh nghiệp CPH. Trƣờng hợp không đƣợc cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc đối chiếu, xác nhận các khoản phải thu, phải trả thì cần ghi rõ trong Báo cáo XĐGTDN để các đối tƣợng sử dụng kết quả có thể đánh giá, xem xét một cách khách quan.

Thứ ba, phát triển nguồn nhân lực tại VAE dựa trên hai yếu tố là trình độ

năng lực và đạo đức nghề nghiệp. Để làm đƣợc điều này, VAE cần chủ động xây dựng kế hoạch, nội dung các chƣơng trình đào tạo ngắn hạn và dài hạn nhằm bồi dƣỡng, nâng cao nghiệp vụ, khả năng nắm bắt và hiểu biết pháp luật, cơ chế chính sách, văn bản của nhân viên làm cơng tác XĐGTDN. VAE cần xây dựng phƣơng châm hoạt động của doanh nghiệp, luôn đề cao đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên, hƣớng tới tính chuyên nghiệp, đảm bảo tính độc lập, khách quan, cơng khai, minh bạch của hoạt động thẩm định giá, xử lý nghiêm khắc các trƣờng hợp vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhằm hạn chế vi phạm của nhân viên, ảnh hƣởng tới uy tín của VAE.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp tài sản trong xác định giá trị doanh nghiệp sản xuất để cổ phần hóa ở việt nam (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)