Thực trạng công tác thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay dự án đầu tƣ tạ

Một phần của tài liệu Thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sơn tây (Trang 62 - 81)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.Thực trạng công tác thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay dự án đầu tƣ tạ

đầu tƣ tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sơn Tây

3.2.1. Cơ sở pháp lý của thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sơn Tây

- Căn cứ vào các văn bản của Nhà nƣớc về việc quy định quản lý đầu tƣ dự án nhƣ:

Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 vv quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng.

Luật xây dựng ngày 18/06/2014

- Căn cứ Điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam;

- Căn cứ Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam;

- Căn cứ Biên bản của Hội đồng quản trị số 167/BB-HĐQT ngày 27/08/2020;

- Căn cứ vào công văn số 6582/BIDV-QLTD v/v Hƣớng dẫn thực hiện Chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng tổ chức.

- Căn cứ quy định số 2462/QyĐ – BIDV ngày 24/05/2019 của BIDV vv quy định Quy trình cấp tín dụng đối với khách hàng tổ chức.

3.2.2. Quy trình thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sơn Tây

Căn cứ quy định số 2462/QyĐ – BIDV ngày 24/05/2019 của BIDV vv quy định Quy trình cấp tín dụng đối với khách hàng tổ chức, theo đó quy trình cấp tín dụng đối với khách hàng tổ chức tại BIDV nhƣ sau:

Sơ đồ 3.2: Quy trình cấp tín dụng tại BIDV – Chi nhánh Sơn Tây

Nội dung thẩm định tài chính trong cho vay tài trợ dự án đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sơn Tây đƣợc thực hiện theo quy định số 2462/QyĐ – BIDV ngày 24/05/2019 của BIDV vv quy định Quy trình cấp tín dụng đối với khách hàng tổ chức, gồm 4 nội dung chính:

+ Thẩm định tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ vay vốn + Thẩm định khách hàng vay vốn (Chủ đầu tƣ dự án) + Thẩm định dự án đầu tƣ

+ Thẩm định tài sản đảm bảo tiền vay Thể hiện qua sơ đồ:

Sơ đồ 3.3. Quy trình thẩm định tài chính dự án

Thẩm định tài chính dự án là nội dung quan trọng nhất trong nội dung thẩm định dự án. Tổ chức thực hiện thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sơn Tây đƣợc quy định cụ thể nhƣ sau:

* Phân công nhiệm vụ:

- Phòng Quản lý khách hàng (QLKH): Làm đầu mối tiếp nhận hồ sơ (Hồ sơ pháp lý doanh nghiệp, hồ sơ dự án, hồ sơ tài chính, hồ sơ tài sản bảo đảm, …), trực tiếp tham gia công tác thẩm định tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sơn Tây, thực hiện thẩm định phƣơng án tài chính và phƣơng án trả nợ vốn vay. Phối hợp với phòng Quản lý rủi ro (QLRR) trình cấp có thẩm quyền (Giám đốc chi nhánh, Hội đồng tín dụng cơ sở, Trung tâm phê duyệt tín dụng và đầu tƣ (Hội sở chính), ...) theo quy định của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sơn Tây đƣa ra quyết định tài trợ vốn hay không tài trợ.

- Quản lý rủi ro: Phối hợp và tiếp nhận các thông tin, đề xuất của phòng KHDN, từ đó tổng hợp và đệ trình cấp có thẩm quyền cao hơn.

- Cấp thẩm quyền: Là các cấp lãnh đạo (Giám đốc chi nhánh, Hội đồng tín dụng cơ sở, Trung tâm phê duyệt tín dụng và đầu tƣ (Hội sở chính), ...) đƣợc giao các mức thẩm quyền phê duyệt dự án. Tùy từng thời kỳ mà mức thẩm quyền có thể có sự thay đổi tăng hoặc giảm.

* Quy trình tổ chức thực hiện:

Bước 1: Tiếp thị khách hàng, đề xuất tín dụng Đơn vị thực hiện: Cán bộ QHKH

a. Tiếp thị, tiếp nhận hồ sơ:

- Tiếp thị khách hàng, tiếp nhận thông tin nhu cầu tài trợ vốn từ khách hàng, thu thập thơng tin dự án khách hàng đang có nhu cầu vay vốn.

- Hƣớng dẫn khách hàng cung cấp và lập Hồ sơ tín dụng theo quy định định của BIDV, trong đó hồ sơ tài chính bao gồm báo cáo tài chính 02 năm gần nhất (Báo cáo thuế hoặc báo cáo có kiểm tốn), Hồ sơ dự án (Báo cáo tiền khả thi, hồ sơ pháp lý dự án, phƣơng án kinh doanh, thuyết minh phƣơng án, ....).

b. Phân tích tín dụng, lập Báo cáo đề xuất tín dụng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khảo sát thực tế hoạt động sản xuất, kinh doanh của khách hàng, thu thập các thông tin liên quan để phục vụ cho mục đích phân tích tín dụng, đánh giá khách hàng và khoản cấp tín dụng.

- Từ số liệu tài chính khách hàng cung cấp, kết hợp các thơng tin phi tài chính thu thập đƣợc, bộ phận QLKH chấm điểm định hạng của khách hàng theo quy định của BIDV. Các thơng tin tài chính và phi tài chính đƣợc cập nhật theo bộ chỉ tiêu đối với từng đối tƣợng khách hàng (khách hàng mới, khách hàng cũ, khách hàng đã đủ báo cáo tài chính 02 năm, khách hàng chƣa đủ thơng tin báo cáo tài chính, …). Điểm định hạng của khách hàng là một cấu thành quan trọng, ảnh hƣởng tới chính sách tín dụng đối với khách hàng đó, đây cũng là một trong các yếu tố để đƣa ra quyết định tài trợ vốn hay không.

- Căn cứ vào hồ sơ tài chính khách hàng cung cấp và hoạt động kiểm tra trực

tiếp khách hàng (hàng tồn kho, các khoản phải thu phải trả, ...) phòng QLKH lập báo cáo đề xuất, trong đó phân tích đầy đủ các chỉ tiêu tài chính, chỉ tiêu sinh lời, đánh giá hiệu quả dự án, ... trình lên cán bộ thẩm định.

- Chuyển Cán bộ TĐTD Báo cáo đề xuất tín dụng cùng tồn bộ hồ sơ tín dụng để thực hiện thẩm định tín dụng.

Bước 2: Thẩm định

Đơn vị thực hiện: Cán bộ TĐTD

a. Trên cơ sở Báo cáo đề xuất tín dụng cùng tồn bộ hồ sơ tín dụng, hồ sơ dự án, hồ sơ tài chính, thu thập thêm thơng tin (nếu cần), Cán bộ TĐTD thực hiện:

- Thẩm định thơng tin trên Hồ sơ tín dụng và Báo cáo đề xuất tín dụng. - Thẩm định các nội dung đánh giá, phân tích tại Báo cáo đề xuất tín dụng theo quy định. Cán bộ TĐTD có thể hƣớng dẫn, yêu cầu Cán bộ QHKH bổ sung thơng tin, làm rõ Báo cáo đề xuất tín dụng.

- Thẩm định sự tuân thủ quy định liên quan đến hoạt động cấp tín dụng của nội dung đề xuất tín dụng và các nội dung liên quan khác.

b. Sau khi thẩm định tín dụng, Cán bộ TĐTD ghi ý kiến đồng ý/không đồng ý với nội dung đề xuất, bổ sung ý kiến (nếu có), ký, ghi rõ họ tên trên Báo cáo đề xuất tín dụng.

Bƣớc 3: Phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng

Phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng

- Cấp có thẩm quyền xem xét hồ sơ và Báo cáo đề xuất tín dụng, thực hiện phê duyệt trên Báo cáo đề xuất tín dụng.

- Nếu cấp có thẩm quyền phê duyệt đồng ý đề xuất tín dụng, Bộ phận QLKH thực hiện:

Trƣờng hợp khoản tín dụng thuộc thẩm quyền cấp tín dụng của Chi nhánh, chuyển hồ sơ tín dụng sang Bộ phận QLRR tại Chi nhánh hoặc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng (đối với khoản tín dụng khơng phải qua Bộ phận QLRR).

Trƣờng hợp khoản tín dụng vƣợt thẩm quyền cấp tín dụng của Chi nhánh, sau khi Hội đồng tín dụng cơ sở phê duyệt đồng ý đề xuất tín dụng, trình Giám đốc Chi nhánh ký cơng văn đề xuất tín dụng, gửi hồ sơ tín dụng về Trụ sở chính (Ban Trung tâm phê duyệt tín dụng và đầu tƣ).

- Nếu cấp có thẩm quyền phê duyệt khơng đồng ý đề xuất tín dụng, Bộ phận QLKH thơng báo từ chối cấp tín dụng với khách hàng.

3.2.3. Nội dung thẩm định trong cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sơn Tây

a. Thu thập và xử lý thông tin về khách hàng và dự án

Tuỳ theo đặc điểm, loại hình và quy mơ của dự án, cán bộ thẩm định sẽ xác định mơ hình đầu vào, đầu ra phù hợp nhằm đảm bảo khi tính tốn phản ánh trung thực, chính xác hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án.

Khi đã xác định đƣợc mơ hình đầu vào, đầu ra của dự án, các cán bộ thẩm định sẽ tiếp tục tiến hành phân tích dự án để tìm ra các dữ liệu đầu vào, đầu ra cần thiết phục vụ cho việc tính tốn hiệu quả dự án.

Các cán bộ thẩm định có đọc kỹ báo cáo nghiên cứu khả thi, phân tích trên các phƣơng diện khác nhau của dự án để rút ra các giả định.

Đánh giá độ tin cậy của các dữ liệu, các yếu tố ảnh hƣởng tới hiệu quả dự án, đƣa ra các tình huống khác có thể xảy ra.

*Nghiên cứu điển hình

Nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động tài trợ vốn cho các dự án đầu tƣ, đây là mảng tín dụng mang lại hiệu quả tốt với nim tín dụng cao, dƣ nợ ổn định, trong những năm gần đây Ban lãnh đạo của Chi nhánh đã tập trung tiếp cận các dự án mới, tiềm năng.

Đặc biệt, trong năm 2020, với chính sách ƣu đãi của Nhà nƣớc, thúc đẩy phát triển ngành năng lƣợng tái tạo, năng lƣợng sạch, Chi nhánh đã tiếp cận và thẩm định thành công hơn 100 dự án điện mặt trời, với tổng doanh số cho vay trong năm gần 1.000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 80% doanh số tài trợ dự án của Chi nhánh trong năm và chiếm 45% trong tổng dƣ nợ tài trợ dự án của Chi nhánh năm 2020.

Dự án điện mặt trời áp mái đã đƣợc quy định tại Quyết định số 13/2020/QĐ- TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 06/04/2020 Quyết định về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam, giá mua điện đối với các dự án điện mặt trời áp mái là 8,38 UScent/kWh và có thời điểm vận hành phát điện, xác nhận chỉ số công tơ trong giai đoạn từ 01/07/2019 đến ngày 31/12/2020 và đƣợc áp dụng 20 năm kể từ ngày vào vận hành phát điện. Các dự án đầu tƣ về mảng năng lƣợng tái (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tạo, năng lƣợng sạch, thân thiện với môi trƣờng đang đƣợc Nhà nƣớc quan tâm và có các cơ chế khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ, hƣớng tới phát triển bền vững, là xu hƣớng trong tƣơng lai. Nhƣ vậy, Ngân hàng tham gia tiếp cận và tài trợ vốn cho các dự án trên sẽ giảm thiểu đƣợc rủi ro, tạo đƣợc lợi ích cho xã hội, các doanh nghiệp và chính Ngân hàng.

Đặc điểm chung của các dự án điện mặt trời trong năm 2020 chi nhánh đã tài trợ vốn là dự án mới, do vậy, cần đầy đủ các hồ sơ liên quan đến một dự án nhƣ: Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, phƣơng án kinh doanh, hồ sơ pháp lý dự án, …. Đồng thời quá trình thẩm định từng dự án cũng tuân thủ đầy đủ các bƣớc, các nội dung theo quy định hiện hành của BIDV nói chung và Chi nhánh nói riêng.

Do vậy, tác giả xin lấy một nghiên cứu điển hình về cơng tác thẩm định tài chính trong cho vay dự án đầu tƣ tại chi nhánh thông qua một dự án điện mặt trời tại Chi nhánh.

Dự án: Đầu tƣ hệ thống điện năng lƣợng mặt trời áp mái kết hợp trang trại nông nghiệp công nghệ cao của Công ty TNHH Đăng Khoa Solar Việt Nam.

Bảng 3.4: Thông tin chung về khách hàng

Tên cơng ty CƠNG TY TNHH ĐĂNG KHOA SOLAR VIỆT NAM

Địa chỉ Xóm 5, thơn Đồng Tâm, xã Kim Thƣ, huyện Thanh

Oai, TP Chi nhánh Sơn Tây

ĐKKD số 0109384202 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thành phố Hà

Nội cấp lần đầu ngày 20/10/2020

Vốn điều lệ 9.000.000.000 VND

Hình thức sở hữu Cơng ty TNHH MTV

Ngành nghề kinh doanh

Sản xuất điện, xây dựng các cơng trình điện, lắp đặt hệ thống điện và các hoạt đông hỗ trợ kinh doanh khác...

(Nguồn: Hồ sơ khách hàng tại BIDV – CN Sơn Tây) Giới thiệu chung về dự án:

- Tên dự án: Đầu tƣ hệ thống điện năng lƣợng mặt trời áp mái kết hợp trang trại nông nghiệp công nghệ cao.

- Chủ đầu tƣ dự án : Công ty TNHH Đăng Khoa Solar Việt Nam - Địa chỉ đầu tƣ : Xã Đức Chánh, Huyện Mộ Đức, Tỉnh Quảng Ngãi

- Mục đích đầu tƣ: Đầu tƣ dự án điện năng lƣợng mặt trời trên mái trang trại nhằm góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế của địa phƣơng nói chung và cả nƣớc nói riêng, tận dụng những lợi thế sẵn có của vùng miền.

Góp phần đáp ứng nhu cầu thiết thực trong việc sử dụng nguồn năng lƣợng sạch sản xuất điện năng, giảm phát thải hiệu ứng nhà kính; giảm tình trạng thiếu điện đáp ứng tốc độ tăng trƣởng kinh tế theo chủ trƣơng, đƣờng lối của Nhà Nƣớc.

-Tính pháp lý:

Dự án điện mặt trời trên mái nhà là dự án điện mặt trời lắp đặt trên mái của cơng trình xây dựng và đấu nối trực tiếp vào lƣới điện của bên mua điện.

Căn cứ Thông tƣ số 36/2018/TT-BCT ngày 16/10/2018 của Bộ Cơng Thƣơng : “Trƣờng hợp phát điện có cơng suất lắp đặt dƣới 01 MW (01MWp đối với nhà máy điện mặt trời lắp đặt tại một địa điểm và một điểm đấu nối) để bán điện cho tổ chức, cá nhân khác” đƣợc miễn trừ giấy phép hoạt động điện lực.

Căn cứ thông tƣ số 16/2017/TT-BCT ngày 12/09/2017 của Bộ Công Thƣơng: Đối với dự án ĐMTMN có cơng suất nhỏ <1MW, chủ đầu tƣ khơng cần thực hiện các thủ tục xin cấp phép quy hoạch phát triển điện mặt trời/quy hoạch phát triển điện lực.

Quy hoạch phát triển điện mặt trời chỉ áp dụng cho các dự án nối lƣới, không áp dụng cho các dự án điện mặt trời trên mái nhà.

Quyết định số 4813/QĐ-BCT ngày 08/12/2016 của Bộ Công Thƣơng về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016-2025, có xét đến năm 2035

Biên bản thỏa thuận đấu nối và các yêu cầu kỹ thuật giữa Công ty Điện lực Quảng Ngãi Công ty TNHH Đăng Khoa Solar Việt Nam – Cơng trình: Điện mặt trời mái nhà tại Xã Đức Chánh, Huyện Mộ Đức, Tỉnh Quảng Ngãi số 8370/QNPC- TTĐN ngày 22/10/2020

Dự án điện mặt trời trên mái là dự án không yêu cầu giấy phép hoạt động điện lực. Quy hoạch phát triển điện mặt trời chỉ áp dụng cho các dự án nối lƣới, không áp dụng cho các dự án điện mặt trời trên mái nhà.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hồ sơ dự án:

+ Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi của Công ty TNHH Đăng Khoa Solar Việt Nam

+ Hồ sơ thiết kế

+ Phƣơng án kinh doanh Công ty TNHH Đăng Khoa Solar Việt Nam

+ Hợp đồng xây dựng và lắp đặt thiết bị số 089/2020/HĐTC/HIGGTN-ĐK ngày 16/10/2020 ký giữa Công ty TNHH Đăng Khoa Solar Việt Nam và Công ty TNHH Đầu tƣ và Phát triển năng lƣợng HIGG Tây Nguyên.

- Danh mục thiết bị của dự án:

STT Vật tƣ/ thiết

bị Thông số kỹ thuật Nguồn gốc/ Xuất xứ

I Hệ thống điện mặt trời áp mái 1 Pin: Risen Monocrystalli ne perc module RSN156-6- 445WP

Risen Monocrystalline perc module RSN156-6-445WP- Công suất: 445Wp China - Tinh thể: Mono - Module efficiency: 20.5% - Số lƣợng Cell: 156 - Cấp bảo vệ: IP68 - Trọng lƣợng: 25,5kg - Kích thƣớc: 2178x996x40mm - Bảo hành: 12 Năm

Một phần của tài liệu Thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sơn tây (Trang 62 - 81)