CHƢƠNG 2 : THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Thu thập dữ liệu là một công tác vô cùng quan trọng trong q trình nghiên cứu, mỗi loại dữ liệu sẽ có cách thu thập khác nhau. Trong quá trình nghiên cứu, phân tích, đánh giá cơng tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV Ứng
27
dụng Kỹ thuật và Sản xuất tác giả sử dụng các phƣơng pháp thu thập sau:
2.2.1.1. Dữ liệu thứ cấp
- Dữ liệu nội bộ của công ty:
+ Báo cáo tài chính các năm 2018-2020
+ Báo cáo Đại hội Công nhân viên chức các năm 2018-2020
+ Các tài liệu quản lý nhân sự, đào tạo và phát triển nhân sự trong 3 năm gần đây. - Dữ liệu ngoại vi: Các báo, tạp chí tin bài trên mạng Internet, các báo chuyên đề về đào tạo và phát triển nhân sự …
- Các hệ thống văn bản, quy định, quyết định về chính sách đãi ngộ chi trả hoa hồng, phúc lợi, thi đua, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đại lý, đánh giá thực hiện công việc, môi trƣờng và điều kiện làm việc, cơ hội thăng tiến phát triển nghề nghiệp… của Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất từ năm 2018 đến nay.
2.2.1.2. Dữ liệu sơ cấp
Dữ liệu sơ cấp: Tác giả tiến hành điều tra khảo sát nhân lực trong Công ty. Đối tƣợng điều tra là nhân viên đƣợc đào tạo tại Công ty trong giai đoạn nghiên cứu.
Nội dung điều tra gồm đánh giá của nhân viên về công tác xác định nhu cầu đào tạo, công tác xác định kế hoạch đào tạo, công tác tổ chức hoạt động đào tạo, chƣơng trình đào tạo và những thay đổi trong hiệu quả công việc sau đào tạo (Mẫu phiếu chi tiết trong phụ lục)
Phƣơng pháp chọn mẫu là ngẫu nhiên trong tổng số nhân viên đƣợc cử đi đào tạo tại công ty trong giai đoạn nghiên cứu.
* Chọn mẫu:
Theo Slovin (1984), cỡ mẫu đƣợc xác định theo cơng thức sau: 1 . 2 N n N e Trong đó: N: số quan sát tổng thể
28
e: sai số cho phép (thƣờng lấy bằng mức ý nghĩa alpha trong xử lý)
Tổng thể nghiên cứu của đề tài để chọn mẫu là ngƣời lao động trong Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất.
Quy mô mẫu:
Tổng số ngƣời lao động của trong Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất tính đến hết năm 2020 là 1.170 ngƣời. Quy mơ mẫu đƣợc tính theo cơng thức:
2 2 1.170 298 1 1.170 0.05 1 . N n N e N = Tổng số lao động e = Độ chính xác kỳ vọng, thƣờng để ở mức 0,05
Để có đƣợc nguồn dữ liệu sơ cấp, luận văn tiến hành thực hiện một nghiên cứu định lƣợng. Với mẫu nghiên cứu và số phiếu phát ra là 298, thu về 298 phiếu của 298 nhân viên tại các phòng ban, cơ sở sản xuất.
* Cách thức khảo sát:
Phỏng vấn trực tiếp để thu thập các ý kiến đánh giá của nhân lực trong công ty theo các phiếu đã soạn sẵn với các câu hỏi nhằm thu thập ý kiến đánh giá của nhân viên về công tác xác định nhu cầu đào tạo, công tác xác định kế hoạch đào tạo, cơng tác tổ chức hoạt động đào tạo, chƣơng trình đào tạo và những thay đổi trong hiệu quả công việc sau đào tạo.
2.2.2. Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu
Phương pháp tổng hợp: là phƣơng pháp liên kết từng mặt, từng bộ phận
thông tin từ các lý thuyết đã thu thập đƣợc để tạo ra một hệ thống lý thuyết mới, đầy đủ về động lực làm việc. Ngoài ra, tổng hợp tài liệu giúp tác giả có cái nhìn tồn diện, khái qt hơn các tài liệu đã có về cơng tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất.
Phương pháp phân tích: là nghiên cứu các văn bản, tài liệu lý luận khác
nhau về động lực sau đó phân tích chúng thành từng bộ phận, từng mặt theo thời gian, để hiểu chúng một cách đầy đủ và toàn diện.
29
hợp, trình bày số liệu, tính tốn các đặc trƣng của đối tƣợng nghiên cứu nhằm phục vụ cho q trình phân tích, dự đốn, ra quyết định và sử dụng trong việc thống kê dữ liệu thu thập đƣợc nhằm tổng hợp khái quát hóa các số liệu phục vụ cho q trình phân tích, đánh giá và kết luận.
Phương pháp so sánh: là phƣơng pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích dựa
trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu gốc (chỉ tiêu cơ sở) và phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để có đƣợc các chỉ tiêu cụ thể về giá trị, khối lƣợng và tốc độ tăng trƣởng của vấn đề nghiên cứu trong thời gian phân tích. Đồng thời, so sánh các kết quả phỏng vấn và điều tra nhằm tổng hợp kết quả nghiên cứu một cách tổng quát.
Phương pháp điều tra khảo sát: Phƣơng pháp điều tra khảo sát là phƣơng
pháp tác giả sử dụng những kỹ thuật nghiên cứu để thu thập dữ liệu, thơng tin có thể biểu hiện bằng các con số thống kê, các bảng biểu.
30
TÓM TẮT CHƢƠNG 2
Căn cứ trên cơ sở lý luận và mơ hình nghiên cứu đã xác nhận ở chƣơng 1, Chƣơng 2 tập trung trình bày chi tiết phƣơng pháp nghiên cứu mà tác giả sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn. Bằng việc kế thừa các nghiên cứu trƣớc và điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn tại Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất, tác giả thiết kế phƣơng pháp nghiên cứu cho luận văn.
31
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH MTV ỨNG DỤNG KỸ THUẬT VÀ SẢN XUẤT 3.1. Tổng quan về Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất
3.1.1. Thông tin chung về Công ty
Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất -TECAPRO là doanh nghiệp quốc phòng - an ninh trực thuộc do Bộ Quốc phòng nắm giữ 100% vốn.
Công ty TECAPRO nguyên là Công ty Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất, là doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc thành lập theo Quyết định số 291/QĐ-BQP của Bộ trƣởng Bộ Quốc phòng ngày 14/11/1988, trên cơ sở tách Cơ sở II của Viện Kỹ thuật quân sự tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tên giao dịch quốc tế của Công ty là TECAPRO Co.Ltd. (TECHNOLOGICAL APPLICATION AND PRODUCTION COMPANY). Khi thành lập, Cơng ty có những nhiệm vụ sau: Nghiên cứu khoa học kỹ thuật phục vụ cho quốc phòng; Gắn nghiên cứu khoa học kỹ thuật với sản xuất kinh doanh; Tiến hành sản xuất, gia công, tinh chế các sản phẩm điện tử, tin học, hóa chất, hóa phẩm, sinh học có chất lƣợng cao phục vụ cho nền kinh tế quốc dân và xuất khẩu, từng bƣớc mở rộng khả năng phục vụ cho nhu cầu quốc phòng; Thực hiện cung cấp các dịch vụ kỹ thuật.
Tháng 03 năm 1989, Công ty đƣợc thành lập lại theo Nghị định số 21/HĐBT ngày 03/03/1989 của Hội đồng Bộ trƣởng về việc thành lập các tổ chức kinh doanh và nghiên cứu khoa học trực thuộc Bộ Quốc phịng (khi đó gồm 9 tổ chức là các Tổng Công ty, Công ty và Liên hiệp). Công ty đƣợc mang tên là Liên hiệp Khoa học Sản xuất II, tên giao dịch tiếng Anh vẫn là TECAPRO. Ngày 01/04/1989, Bộ trƣởng Bộ Quốc phòng ra quyết định số 66/QĐ-QP quy định về nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Liên hiệp Khoa học Sản xuất II (tức Công ty TECAPRO). Công ty đƣợc trực tiếp ký kết các hợp đồng kinh tế về nghiên cứu khoa học kỹ thuật, sản xuất, gia công, tiêu thụ sản phẩm, liên doanh liên kết và hợp tác với các tổ chức, các thành phần kinh tế trong và ngoài nƣớc.
32
Giai đoạn này Công ty đã mạnh dạn liên doanh, liên kết với các tổ chức nƣớc ngồi để huy động vốn, cơng nghệ tiên tiến để phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật và sản xuất kinh doanh của mình. Trong lĩnh vực hợp tác đầu tƣ, Cơng ty là doanh nghiệp đã xây dựng đƣợc một trong các khách sạn liên doanh đầu tiên tại Thành phố Hồ Chí Minh - Khách sạn Saigon Star (năm 1990). Trên tinh thần của Nghị định 388-HĐBT, ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trƣởng về việc sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nƣớc, Bộ trƣởng Bộ Quốc phòng ra Quyết định số 543/QĐ-BQP ngày 06/08/1993 thành lập lại doanh nghiệp nhà nƣớc độc lập trực thuộc Viện Kỹ thuật Quân sự 2 với tên gọi nhƣ khi mới đƣợc thành lập năm 1988 là Công ty Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất (TECAPRO). Khi đó vốn của Cơng ty chỉ là 6 tỷ 521,5 triệu đồng. Trong giai đoạn này, Công ty đã phát triển mạnh mẽ trên các lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ cao, đặc biệt là các ngành sau này trở thành mũi nhọn chính của Cơng ty là Cơng nghệ thơng tin, Viễn thông và Bảo vệ môi trƣờng.
Từ tháng 03 năm 2000, Công ty trực thuộc Trung tâm Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ quân sự/BQP, nay là Viện Khoa học - Công nghệ quân sự/Bộ Quốc phòng. Ngày 30/04/2010, Bộ trƣởng Bộ Quốc phòng đã ra Quyết định số 1377/QĐBQP chuyển đổi Công ty Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất thành Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất hoạt động theo hình thức Cơng ty m - Công ty con. Ngày 20/10/2011, Tổng Tham mƣu trƣởng QĐNDVN đã ra Quyết định số 2270/QĐ-TM về việc ban hành biểu Tổ chức - biên chế Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất. Ngày 07/11/2014, Bộ trƣởng Bộ Quốc phòng đã ra Quyết định số 4599/QĐ-BQP về việc điều chuyển nguyên trạng Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất thuộc Viện Khoa học và công nghệ quân sự về trực thuộc Bộ Quốc phòng.
Theo Quyết định số 1377/QĐ-BQP ngày 30/04/2010 của Bộ trƣởng Bộ Quốc phịng, Cơng ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất đã thực hiện việc cổ phần hóa 3 xí nghiệp là Xí nghiệp Cơng nghệ thơng tin, Xí nghiệp Dịch vụ và Cơng nghệ mơi trƣờng, Xí nghiệp Điện tử viễn thơng. Đến ngày 19/07/2011, ba cơng ty cổ phần đã chính thức hoạt động. Hiện nay các cơng ty cổ phần đã hoạt động ổn
33
định và hiệu quả, góp phần tăng cƣờng khả năng cạnh tranh của Công ty. Qua quá trình hơn 25 năm xây dựng và phát triển, Công ty Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất đã từng bƣớc xây dựng, trƣởng thành, trở thành một đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực ứng dụng khoa học cơng nghệ phục vụ quốc phịng và dân sinh.
Công ty Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất đƣợc tặng thƣởng Huân chƣơng lao động Hạng Ba năm 2004, Huân chƣơng chiến công Hạng Ba năm 2004, Huân chƣơng bảo vệ Tổ quốc Hạng Hai năm 2009, Huân chƣơng Bảo vệ Tổ quốc Hạng Nhất năm 2013, Huân chƣơng Lao động Hạng Nhất năm 2018, nhiều Bằng khen của Chính phủ, của Bộ Quốc phịng, của Bộ Cơng an, của Tổng cục Chính trị QĐNDVN và của Viện Khoa học và Công nghệ quân sự/BQP...
3.1.2. Lĩnh vực kinh doanh và nhiệm vụ của Công ty
Trong nhiệm vụ kinh tế thời bình, các doanh nghiệp quân đội chủ trƣơng làm kinh tế kết hợp với đảm bảo quốc phòng an ninh, đặc biệt là những địa bàn chiến lƣợc, vùng sâu, vùng xa, nơi biên giới, hải đảo, khơng ít các doanh nghiệp qn đội đóng vai trị nịng cốt trong việc thực hiện nhiệm vụ kép nhƣ vậy. Cho đến đầu thập niên 90, thực hiện nghị định 388 của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ), đã có trên 300 doanh nghiệp qn đội đƣợc thành lập...
Nhiều đơn vị doanh nghiệp quân đội đã phát huy vai trò nòng cốt xây dựng các hệ thống các khu kinh tế - quốc phòng ở những địa bàn chiến lƣợc. Nhiều khu kinh tế - quốc phịng đã trở thành điểm sáng, hình mẫu kết hợp giữa phát triển kinh tế - xã hội với việc củng cố quốc phòng - an ninh trên địa bàn. Đặc biệt trong bối cảnh kinh tế khó khăn hiện tại, có những đơn vị vẫn duy trì đƣợc tiềm lực, phát triển, trở thành điểm tựa của nền kinh tế. Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất là một trong những đơn vị nhƣ vậy.
Lĩnh vực kinh doanh của Công ty
Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính của Cơng ty Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất đƣợc nêu tại Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ TP. Hồ Chí Minh cấp ngày 12/11/2010 nhƣ sau:
34
- Chuyển giao công nghệ khoa học - kỹ thuật phục vụ quốc phòng và kinh tế; - Quản lý các dự án nghiên cứu phát triển (R&D) liên quan đến quốc phòng và các quý liên quan;
- Nghiên cứu và phát triển thực nghiệm khoa học tự nhiên và kỹ thuật; - Buôn bán thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thơng;
- Lắp đặt hệ thống cấp, thốt nƣớc, lị sƣởi và điều hịa khơng khí;
- Tƣ vấn, lắp đặt và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực bƣu chính, bao gồm: Sản xuất lắp đặt các loại tổng đài điện thoại kỹ thuật số có dung lƣợng từ 24 đến 512 số; thiết bị liên lạc chỉ huy, điện thoại đa hƣớng, giao ban xa;
- Kinh doanh vật tƣ, thiết bị ngành y tế;
- Cung cấp, lắp đặt, vận hành, huấn luyện và chuyển giao công nghệ các quá trình xử lý ơ nhiễm nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn và xử lý nƣớc cấp;
- Tƣ vấn, lắp đặt và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực công nghệ thông tin và viễn thơng...
Nhiệm vụ quốc phịng, an ninh
Triển khai ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học phục vụ an ninh - quốc phòng và kinh tế. Sản xuất các thiết bị, khí tài trực tiếp nhiệm vụ chiến đấu cho quân đội. Thực hiện các dự án, hợp đồng thƣơng mại quân sự, dự án phục vụ quốc phịng, dự án chuyển giao cơng nghệ đáp ứng nhu cầu của các quân, binh chủng và đơn vị quân đội. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ Quốc phòng giao.
Nhiệm vụ sản xuất, xây dựng kinh tế
Kinh doanh có lãi, bảo tồn và phát triển vốn, hồn thành các nhiệm vụ khác do chủ sở hữu giao.
Nghiên cứu, định hƣớng xây dựng và lập kế hoạch kinh doanh dài hạn cũng nhƣ ngắn hạn để củng cố và mở rộng hoạt động của Công ty, tăng lợi nhuận, đảm bảo đời sống cán bộ, sỹ quan, QNCN, CNVQP và lao động hợp đồng.
Hoạt động hiệu quả, sử dụng hợp lý các nguồn vốn, bảo toàn nguồn vốn ban đầu, thực hiện tăng vốn theo từng năm phù hợp với quy mô, đáp ứng nhu cầu tăng trƣởng và phát triển của Công ty.
35
Thực hiện liên doanh liên kết với các tổ chức trong và ngoài nƣớc nhằm mở rộng thị trƣờng, nâng cao uy tín và vị thế của Cơng ty.
Trực tiếp quản lý vốn của Nhà nƣớc đầu tƣ tại Công ty m và tại các đơn vị thành viên, cơng ty con.
Tối ƣu hóa hiệu quả hoạt động, chỉ đạo, giám sát hoạt động, phối hợp và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho các đơn vị thành viên, công ty con, công ty liên kết.
3.1.3. Cơ cấu tổ chức của Cơng ty
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức của Công ty TECAPRO
(Nguồn: Phịng Tổ chức - Lao động, Cơng ty Tecapro)
Theo quyết định số 2270/QĐ-TM ngày 20/10/2011 của Tổng Tham mƣu trƣởng QĐND Việt Nam về việc ban hành biểu Tổ chức – biên chế Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật và Sản xuất-TECAPRO, hiện tại mơ hình tổ chức của Công ty đƣợc thể hiện ở Hình 3.1:
36
Cơng ty m có cơ cấu tổ chức theo mơ hình bộ máy chức năng gồm: Ban điều hành, các phòng chức năng, các văn phịng đại diện và các đơn vị hạch tốn phụ thuộc.