Việt Nam đã gia nhập ICCPR và ICESCR ngày 24/9/1982 và có nhiều nỗ lực trong việc đảm bảo các quyền cơ bản của con ngƣời theo quy định của Công ƣớc, đặc biệt là quyền riêng tƣ. Ngoài những ghi nhận về bảo vệ QRT trong Hiến pháp năm 2013 và Bộ Luật Dân sự năm 2015, QRT nói chung và QRT trên Internet nói riêng cũng đƣợc ghi nhận cụ thể trong các văn bản pháp luật Việt Nam, quyền riêng tƣ đƣợc quy định rất cụ thể và có sự tƣơng đồng với luật quốc tế về nội dung của quyền riêng tƣ.
Nhƣ đã nêu, từ trƣớc khi Bộ luật dân sự 2015 đƣợc thông qua, hệ thống pháp lý của nƣớc ta chỉ ghi nhận quyền bất khả xâm phạm về nơi cƣ trú và thƣ tín, trong hiến pháp 1992 và quyền bí mật đời tƣ trong Luật dân sự 1995 và Luật dân sự 2005 chứ chƣa có quy định trực tiếp về quyền riêng tƣ. Năm 2013, Điều 21 Hiến pháp 2013 quy định về quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tƣ:
1. Mọi ngƣời có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình. Thơng tin về đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình đƣợc pháp luật bảo đảm an tồn.
2. Mọi ngƣời có quyền bí mật thƣ tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thơng tin riêng tƣ khác.
Khơng ai đƣợc bóc mở, kiểm sốt, thu giữ trái luật thƣ tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thơng tin riêng tƣ của ngƣời khác.”
BLDS 2015 với nhiều thay đổi trong đó có sửa đổi về quyền bí mật đời tƣ trƣớc đây trong luật dân sự 2005, cụ thể Điều 38 BLDS 2015 quy định rằng: “Quyền về đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình:
1. Đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình là bất khả xâm phạm và đƣợc pháp luật bảo vệ.
2. Việc thu thập, lƣu giữ, sử dụng, công khai thông tin liên quan đến đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân phải đƣợc ngƣời đó đồng ý, việc thu thập, lƣu giữ, sử dụng, cơng khai thơng tin liên quan đến bí mật gia đình phải đƣợc các thành viên gia đình đồng ý, trừ trƣờng hợp luật có quy định khác
3. Thƣ tín, điện thoại, điện tín, cơ sở dữ liệu điện tử và các hình thức trao đổi thơng tin riêng tƣ khác của cá nhân đƣợc bảo đảm an toàn và bí mật. Việc bóc mở, kiểm sốt, thu giữ thƣ tín, điện thoại, điện tín, cơ sở dữ liệu điện tử và các hình thức trao đổi thơng tin riêng tƣ khác của ngƣời khác chỉ đƣợc thực hiện trong trƣờng hợp luật quy định.
4. Các bên trong hợp đồng không đƣợc tiết lộ thông tin về đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình của nhau mà mình đã biết đƣợc trong quá trình xác lập, thực hiện hợp đồng, trừ trƣờng hợp có thỏa thuận khác.” Nhƣ vậy, BLDS 2015 thay đổi về mặt thuật ngữ, sửa đổi từ “bí mật đời
tư” sang “quyền đối với đời sống riêng tƣ” bổ sung thêm cụm từ bí mật cá
nhân, bí mật gia đình. Về mặt nội dung, khoản 1 của hai quy định năm 2005 và 2015 vẫn là thiệt lập nguyên tắc bất khả xâm phạm và đƣợc pháp luật bảo vệ cho quyền nhân thân đƣợc quy định. Khoản 2 điều 38 BLDS 2015 bãi bỏ quy định tiết lộ thông tin trong trƣờng hợp chủ thể của thông tin đã chết, mất năng lực hành vi, chƣa đủ tuổi có năng lực hành vi dân sự. Khoản 3 điều 38 BLDS 2015 so với quy định của BLDS 2005, khơng có nhiều thay đổi.
Khoản 4 quy định thêm về QRT của các bên trong quan hệ hợp đồng
Quy định về quyền đối với đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình có 4 điểm mới là: thay đổi về mặt thuật ngữ để tránh khỏi những khúc mắc về khái niệm bí mật đời tƣ trƣớc đây; bổ sung thêm dữ liệu điện tử tại khoản 3 cho phù hợp với sự phát triển của công nghệ thông tin; bổ sung thêm quy định về bảo vệ thông tin trong giao dịch hợp đồng và cuối cùng là bổ sung nội dung quyền đối với bí mật gia đình.
Với những phân tích trên có thể thấy pháp luật dân sự nƣớc ta quy định về quyền về đời sống riêng tƣ là khác so với QRT của một số quốc gia trên
thế giới. Tuy nhiên cần phải hiểu rằng, QRT là một lĩnh vực mang tính thực
tiễn cao, những quy định về QRT đƣợc xây dựng trên cơ sở nhu cầu thực tế của xã hội, chứ không phải là thông qua quy định khung trong các đạo luật gốc nhƣ Hiến pháp, luật dân sự. Vấn đề hiện tại của Việt Nam không phải là sửa đổi Hiến pháp hay Bộ luật dân sự để đƣa QRT vào, mà là xây dựng các đạo luật, các văn bản pháp luật chuyên ngành quy định bảo vệ đời sống riêng tƣ cho cá nhân.
Hiện nay Nhà nƣớc ta cũng đã rất tích cực chủ động để sửa đổi các bộ luật hiện hành, bổ sung các quy định về riêng tƣ, ban hành những quy định mới bảo vệ sự riêng tƣ trong các lĩnh vực nhƣ thông tin mạng, báo chí truyền
thơng, tố tụng hình sự. Hơn nữa, với sự ra đời của nguồn luật mới là Án lệ
(theo Luật tổ chức toà án nhân dân 2014, Nghị quyết 03/2015 về quy trình lựa chọn, cơng bố và áp dụng án lệ của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao) hy vọng rằng quá trình xây dựng và áp dụng các quy định để bảo vệ sự riêng tƣ sẽ diễn ra một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn nữa.
Tại Việt Nam, việc rao bán các thông tin cá nhân là hành vi vi phạm pháp luật, đƣợc quy định ở các luật sau: Điều 21 Hiến pháp 2013; Điều 38, Điều 387 Bộ luật Dân sự năm 2015, Điều 7 Luật An tồn thơng tin mạng 2015… Tuy nhiên, việc bảo vệ thơng tin cá nhân, bí mật cá nhân của khách
hàng vẫn chƣa đƣợc thực hiện, tuân thủ nghiêm chỉnh, chế tài xử phạt cho ành vi vi phạm còn quá nhẹ, chƣa đủ sức răn đe. Do đó, trên thực tế cho thấy việc mua bán thông tin cá nhân trên mạng internet đang diễn ra hết sức công khai và rầm rộ. Các chủ thể mua bán data của khách hàng đã phớt lờ đi pháp luật, nếu ngƣời có nhu cầu mua data thì có thể vào mạng và bấm tìm kiếm thì hàng loạt các website rao bán data hiện ra một cách công khai với những mức giá khác nhau tùy vào mục đích của những ngƣời cần sử dụng. Mức giá này dao động từ vài trăm nghìn đến vài triệu đồng, tùy theo loại dữ liệu, số lƣợng thông tin mà ngƣời mua yêu cầu.
Trên khía cạnh bảo vệ hình ảnh riêng tƣ trên Internet, đây là quyền dân sự đƣợc pháp luật ghi nhận và bảo vệ tại Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Dân sự; Luật An ninh mạng...
Theo quy định tại khoản 1 Điều 32 Bộ luật Dân sự năm 2015: “Cá nhân có quyền đối với hình ảnh của mình. Việc sử dụng hình ảnh của cá nhân phải đƣợc ngƣời đó đồng ý. Việc sử dụng hình ảnh của ngƣời khác vì mục đích thƣơng mại thì phải trả thù lao cho ngƣời có hình ảnh, trừ trƣờng hợp các bên có thỏa thuận khác”.
Hành vi sử dụng hình ảnh riêng tƣ của cá nhân trái phép trên mạng xã hội hiện nay với nhiều hình thức đa dạng, chỉ bằng một vài thao tác đơn giản là có thể sử dụng hình ảnh của ngƣời khác một cách dễ dàng.
Việc sử dụng hình ảnh của ngƣời khác trên mạng xã hội chủ yếu dƣới hai dạng là nhằm mục đích thƣơng mại và phi thƣơng mại. Hành vi sử dụng nhằm mục đích thƣơng mại thì lợi nhuận là mục tiêu quan trọng khi tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi sử dụng hình ảnh của chủ thể hình ảnh, trong khi đó, hành vi sử dụng với mục đích phi thƣơng mại nghĩa là khi sử dụng hình ảnh của chủ thể hình ảnh khơng xuất phát từ những lợi ích vật chất mà hƣớng đến các mục đích khác.
Bộ luật Dân sự năm 2015 cũng đã liệt kê các trƣờng hợp sử dụng hình ảnh khơng cần xin phép là hình ảnh đƣợc sử dụng vì lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, cụ thể là hình ảnh đƣợc sử dụng từ các hoạt động công cộng, bao gồm hội nghị, hội thảo, hoạt động thi đấu thể thao, biểu diễn nghệ thuật và hoạt động công cộng khác mà không làm tổn hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của ngƣời có hình ảnh thì khơng bị xem là vi phạm quyền của cá nhân đối với hình ảnh.
Khoản 4 Điều 38 BLDS năm 2015 quy định: "Các bên trong hợp đồng không đƣợc tiết lộ thông tin về đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình của nhau mà mình đã biết đƣợc trong quá trình xác lập, thực hiện hợp đồng, trừ trƣờng hợp có thỏa thuận khác". Xác lập, thực hiện hợp đồng là những hoạt động diễn ra thƣờng xuyên, hàng ngày, hàng giờ trong cuộc sống. Trong nhiều trƣờng hợp, việc xác lập, thực hiện hợp đồng yêu cầu các bên phải trao đổi thông tin cá nhân cho nhau, đặc biệt các hợp đồng liên quan đến dịch vụ khám chữa bệnh, chăm sóc y tế, dịch vụ thẩm mỹ hay dịch vụ tƣ vấn pháp lý…Về nguyên tắc, cả hai bên trong hợp đồng đều không đƣợc tiết lộ thông tin về đời sống riêng tƣ của nhau. Vấn đề này cũng đƣợc cụ thể hóa trong một số quy định của BLDS năm 2015. Yếu tố quan trọng nhất của hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên. Nguyên tắc thỏa thuận đƣợc áp dụng trong mọi giai đoạn của hợp đồng kể từ khi xác lập, thực hiện cho đến khi chấm dứt hợp đồng. Do vậy, trƣờng hợp các bên chủ thể trong hợp đồng thỏa thuận về việc đƣợc phép tiết lộ thông tin của nhau, phạm vi các loại thông tin đƣợc tiết lộ thì thỏa thuận này đƣợc pháp luật cơng nhận
Bộ luật Tố tụng Dân sự [6]: Quy định có liên quan ở Điều 13, Điều 510.
Theo Điều 13: Các cơ quan tiến hành tố tụng dân sự, ngƣời tiến hành tố tụng phải giữ gìn bí mật nhà nƣớc, bí mật cơng tác theo quy định của pháp
luật, gìn giữ thuần phong mỹ tục của dân tộc, bảo vệ ngƣời chƣa thành niên, giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình của đƣơng sự theo u cầu chính đáng của họ.
Theo Điều 510: Ngƣời tố cáo có quyền: “yêu cầu giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích của mình”
Ngồi ra cịn có các quy định bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, an tồn và bí mật thƣ tín, điện thoại, điện tín của cơng dân, quyền đƣợc xét xử kín theo u cầu chính đáng của cơng dân nhằm bảo đảm bí mật của đƣơng sự, quyền đƣợc yêu cầu giữ bí mật họ tên, địa chỉ, bút tích của ngƣời tố cáo; khơng đƣợc tiết lộ bí mật điều tra tại các Điều, 18 và 124.
Điều 16 Luật An tồn thơng tin mạng năm 2015 [21] quy định nguyên tắc bảo vệ thơng tin cá nhân trên mạng, theo đó:
“1. Cá nhân tự bảo vệ thông tin cá nhân của mình và tuân thủ quy định của pháp luật về cung cấp thông tin cá nhân khi sử dụng dịch vụ trên mạng.
2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân xử lý thơng tin cá nhân có trách nhiệm bảo đảm an tồn thơng tin mạng đối với thơng tin do mình xử lý”.
Việc bảo vệ quyền về sự riêng tƣ nói chung ở Việt Nam cịn đƣợc cụ thể hoá trong nhiều đạo luật chuyên ngành khác nhau, phụ thuộc vào bản chất của từng vấn đề, ví dụ nhƣ Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Bƣu chính, Luật Viễn thơng, Luật Xuất bản, Luật Phòng, chống HIV/AIDS…
Dù vậy, Việt Nam hiện nay chƣa có một văn bản pháp luật thống nhất điều chỉnh các vấn đề liên quan và bảo vệ quyền về dữ liệu cá nhân. Thay vào đó, quyền này đƣợc bảo vệ bởi nhiều văn bản pháp luật khác nhau nhƣ Luật Giao dịch điện tử, Luật Công nghệ thông tin, Luật Bảo vệ quyền lợi Ngƣời tiêu dùng, Luật An tồn thơng tin mạng, Luật An ninh mạng, Nghị định số
52/2013/ND-CP về thƣơng mại điện tử và Nghị định số 72/2013/ND-CP về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng….
Trong nỗ lực tăng cƣờng khung pháp lý về quyền về sự riêng tƣ thông tin, Việt Nam đã ban hành Luật An tồn thơng tin mạng năm 2015. Luật nêu ra định nghĩa thông tin cá nhân, các nguyên tắc bảo vệ quyền về sự riêng tƣ dữ liệu, quy định về thu thập, sử dụng, sửa đổi, xóa thơng tin cá nhân cùng với trách nhiệm của chính phủ trong việc bảo vệ dữ liệu riêng tƣ.
Hai đạo luật có tính hệ thống trong lĩnh vực này là Luật Viễn thông (2009) và Luật An tồn thơng tin mạng (2015). Một mặt, hai luật đều nêu các nguyên tắc bảo vệ thông tin cá nhân. Mặt khác, cả hai luật lại có một số căn cứ và quy định khái quát về việc có thể giới hạn quyền riêng tƣ “theo quy định của pháp luật khác có liên quan”. Trong Luật Viễn thông (2009), Điều 6 về bảo đảm bí mật thơng tin quy định: 3. Thông tin riêng chuyển qua mạng viễn thông công cộng của mọi tổ chức, cá nhân đƣợc bảo đảm bí mật. Việc kiểm sốt thơng tin trên mạng viễn thơng do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền thực hiện theo quy định của pháp luật (Khoản 3); Doanh nghiệp viễn thông không đƣợc tiết lộ thông tin riêng liên quan đến ngƣời sử dụng dịch vụ viễn thông, bao gồm tên, địa chỉ, số máy gọi, số máy đƣợc gọi, vị trí máy gọi, vị trí máy đƣợc gọi, thời gian gọi và thông tin riêng khác mà ngƣời sử dụng đã cung cấp khi giao kết hợp đồng với doanh nghiệp, trừ các trƣờng hợp sau đây: ....c) Khi có yêu cầu của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền theo quy định của pháp luật (khoản 4)
Luật An tồn thơng tin mạng (2015) xác định các nguyên tắc bảo đảm an tồn thơng tin mạng bao gồm: khi xử lý sự cố an tồn thơng tin mạng phải bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, không xâm phạm đến đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình của cá nhân, thông tin riêng của tổ chức (Khoản 3, Điều 4). Các hành vi bị nghiêm cấm bao gồm
hành vi thu thập, sử dụng, phát tán, kinh doanh trái pháp luật thông tin cá nhân của ngƣời khác; lợi dụng sơ hở, điểm yếu của hệ thống thông tin để thu thập, khai thác thông tin cá nhân (khoản 5, Điều 7). Đặc biệt, Luật bao gồm Chƣơng II về Bảo đảm an tồn thơng tin mạng, Mục 2 về bảo vệ thơng tin cá nhân, đã quy định về các khía cạnh: ngun tắc bảo vệ thơng tin cá nhân trên mạng, thu thập và sử dụng thông tin cá nhân, bảo đảm an tồn thơng tin cá nhân trên mạng... Chủ thể thông tin cá nhân có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân xử lý thông tin cá nhân cung cấp thơng tin cá nhân của mình mà tổ chức, cá nhân đó đã thu thập, lƣu trữ (Khoản 3, Điều 17).
Tuy nhiên, các căn cứ giới hạn trong cả hai đạo luật chỉ đƣợc nêu khái quát, hoặc dẫn chiếu đến “quy định khác liên quan”. Luật Viễn thông (2009), Điều 5 về bảo đảm an tồn cơ sở hạ tầng viễn thơng và an ninh thơng tin, quy định doanh nghiệp viễn thơng “có trách nhiệm cung cấp điểm truy nhập mạng viễn thông và các điều kiện kỹ thuật, nghiệp vụ cần thiết khác để cơ quan đó thực hiện nhiệm vụ kiểm sốt và bảo đảm an ninh thơng tin” (khoản 6) và “có trách nhiệm thực hiện yêu cầu của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền, tiến