2.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền riêng tƣở Việt Nam
2.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền
riêng tƣ trong môi trƣờng Internet ở Việt Nam hiện nay.
Pháp luật bảo vệ QRT đã có những bƣớc phát triển đáng kể trong những năm qua. Sau Hiến pháp 2013 ra đời, đặc biệt là các năm 2015, 2016, 2017 các văn bản pháp luật liên quan đến bảo vệ TTCN đã đƣợc sửa đổi, bổ sung và các văn bản hƣớng dẫn thi hành. Mặc dù vậy, trƣớc những thách thức của
sự phát triển kinh tế, xã hội trong nƣớc cũng nhƣ sự phát triển vƣợt bậc của
khoa học công nghệ và sự tồn cầu hố diễn ra nhanh chóng, khoảng trống
của pháp luật về bảo vệ QRT nói chung và QRT trên Internet nói riêng vẫn
chƣa thực sự đƣợc lấp đầy. Những hạn chế, bất cập của các quy định pháp
luật về nêu trên là do những nguyên nhân cụ thể sau:
Thứ nhất, do nhận thức của xã hội nói chung và các nhà làm luật nói
riêng về bảo vệ QRT trên Internet còn hạn chế. Đảng và nhà nƣớc ta luôn quan tâm và ghi nhận và bảo vệ các QCN, song bảo vệ TTCN và vai trò của pháp luật về bảo vệ QRT trên Internet trong nhận thức của xã hội chƣa thực
đƣợc coi trọng. Việt Nam là một quốc gia có xuất phát điểm từ nền nông
nghiệp lạc hậu, liên tục phải cùng nhau chống chọi với thiên tai đồng thời
phải đấu tranh chống lại giặc ngoại xâm, vì vậy đề cao tính cộng đồng đã trở
thành tƣ tƣởng lâu đời trong nhận thức và tƣ duy của con ngƣời. Sự ảnh
hƣởng của tàn dƣ trong tƣ tƣởng phong kiến cịn sót lại, những quan điểm lạc hậu khơng coi trọng vai trị cá nhân cũng nhƣ ít quan tâm đến sự riêng tƣ của mỗi ngƣời đã trở thành điều quen thuộc và dễ chấp nhận trong văn hoá Việt Nam. Với tƣ duy này, các nhà làm luật chƣa có sự nghiên cứu đầy đủ và sâu sắc về thực trạng phát triển và địi hỏi của nhu cầu bảo vệ QRT nói chung và
QRT trên Internet nói riêng, nhu cầu về tự do và sự riêng tƣ của con ngƣời trong thời đại ngày nay. Bên cạnh đó, bản thân mỗi cá nhân cũng chƣa nhận thức đƣợc quyền và nghĩa vụ của mình đối với bảo vệ bảo vệ QRT nói chung và QRT trên Internet nói riêng của bản thân và ngƣời khác.
Thứ hai, cơ chế xây dựng và hoàn thiện pháp luật về bảo vệ QRT trên
Internet cịn bất cập. Cơng tác hệ thống hoá pháp luật về bảo vệ QRT trên
Internet chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục nên không loại bỏ đƣợc sự chồng chéo, mâu thuẫn và khơng cịn phù hợp với thực tiễn trong khi các
văn bản pháp luật liên quan đến bảo vệ QRT trên Internet khá đồ sộ song lại
tản mạn trong nhiều lĩnh vực, thiếu các quy phạm pháp luật điều chỉnh một
cách tập trung, hiệu quả; việc sửa đổi, bổ sung chƣa thực hiện kịp thời hoặc
thực hiện một cách hình thức, mang tính tình thế.
Thứ ba, năng lực, trình độ và kỹ năng xây dựng pháp luật về QCN nói
chung cũng nhƣ pháp luật về bảo vệ QRT trên Internet còn chƣa đáp ứng
đƣợc nhu cầu. Bảo vệ QRT trên Internet là quan hệ xã hội đòi hỏi pháp luật
cần phải đi trƣớc để dự liệu, tạo hành lang pháp lý nhƣng khả năng dự báo
của các nhà làm luật, để đƣa ra các quy định phù hợp với yêu cầu phát triển của QRT trong thời đại ngày nay chƣa thực sự đáp ứng đƣợc đòi hỏi của thực tiễn. QRT nói chung và QRT trên Internet nói riêng là nội dung liên quan tới nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, liên quan tới khoa học kỹ thuật và cơng nghệ, vì vậy q trình lập pháp địi hỏi đại biểu Quốc hội phải có am
hiểu đa ngành, toàn diện. Quốc hội có 60% là đại biểu không chuyên trách
[49], kiến thức về pháp luật về quyền con ngƣời, QRT vẫn chƣa thực sự sâu sắc chính là những khó khăn tác động đến việc xây dựng và HTPL về bảo vệ QRT trên Internet.
Thứ tƣ, thiếu một cơ sở vật chất kỹ thuật đủ mạnh để bảo đảm xây dựng
hỏi có sự hỗ trợ các biện pháp khoa học và công nghệ, đặc biệt là trong bối cảnh thế giới đang trong thời đại công nghiệp 4.0 đang làm thay đổi cách nhìn
nhận của con ngƣời trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Chính vì vậy, sự
ghi nhận của pháp luật về bảo vệ QRT trên Internet cần dựa trên một cơ sở vật chất kỹ thuật đủ mạnh để đáp ứng thực tiễn, bảo đảm tính khả thi của các
quy định. Trong khi đó, ở nƣớc ta hiện nay, điều kiện kinh tế cịn hạn chế,
trình độ khoa học kỹ thuật chƣa cao, ở nhiều nơi cơ sở vật chất kỹ thuật để
đáp ứng việc thực thi pháp luật còn nghèo nàn, lạc hậu. Do đó có sự mâu thuẫn trong quá trình xây dựng pháp luật, nếu xây dựng các quy định pháp luật bảo vệ QRT trên Internet dựa trên cơ sở thực tiễn, phù hợp với các quy luật khách quan của sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nƣớc thì lại khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu về bảo vệ QRT trên Internet trên toàn cầu.
Tiểu kết Chƣơng 2
Chƣơng 2 đã phân tích thực trạng pháp luật về bảo vệ QRT nói chung và bảo vệ QRT trên Internet nói riêng tại Việt Nam. Phạm vi phân tích từ các quy định về quyền này trên các lĩnh vực cụ thể đến sự tƣơng thích với pháp luật quốc tế. Trên cơ sở đó, tác giả đã chỉ ra những hạn chế và bƣớc đầu phân tích những nguyên nhân của những hạn chế trong việc bảo đảm QRT trên Internet ở Việt Nam.
Tại chƣơng này, luận văn khái quát hố các quy định có liên quan trong toàn bộ hệ thống pháp luật, từ Hiến pháp đến pháp luật dân sự, tố tụng dân sự, các văn bản pháp quy trong từng lĩnh vực chuyên ngành. Trên cơ sở đó, có thể thấy các văn bản hiện tại mới chỉ dừng lại ở việc quy định có tính ngun tắc mà chƣa có sự thống nhất về khái niệm, nội hàm quyền, các biện pháp bảo đảm. Điều này thể hiện sự thiếu vắng các chế tài mạnh xử lý các hành vi xâm phạm QRT trên Internet.
Việc làm rõ các nội dung đƣợc tác giả đề cập ở Chƣơng 2 là cơ sở để đƣa ra những quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật QRT trên Internet nói riêng tại Việt Nam trong Chƣơng 3
Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN RIÊNG TƢ TRONG MÔI TRƢỜNG INTERNET