Hạn chế thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền riêng tƣ trong môi trƣờng

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền riêng tư trong môi trường internet theo pháp luật việt nam (Trang 62 - 70)

2.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền riêng tƣở Việt Nam

2.2.1 Hạn chế thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền riêng tƣ trong môi trƣờng

Internet ở Việt Nam hiện nay.

Trong thời đại Internet này, rất khó để ngăn chặn quyền riêng tƣ cá nhân bị xâm phạm, vì chỉ sau một cú “click” vào máy tính, thơng tin sẽ lan truyền nhanh chóng, và một lƣợng lớn thơng tin riêng tƣ cũng theo đó mà trơi đi. Khi kẻ xấu sử dụng thông tin của họ cho những hành động phi pháp, những ngƣời bị lộ thông tin cá nhân hoặc ngƣời thân của họ đôi khi gặp rất nhiều rắc rối trong cuộc sống, ví dụ bị quấy rối bằng điện thoại email, hay thậm chí, số điện thoại của họ đƣợc đăng trên các trang web đen hoặc giả danh để làm việc phi pháp.

Trong thời đại bùng nổ của Internet ngày nay, việc các ứng dụng sử dụng thông tin cá nhân của ngƣời dùng trực tuyến cho các mục đích khác nhau đã trở nên phổ biến. Điều này một mặt giúp ngƣời dung thuận tiện hơn khi sử dụng các dịch vụ xã hội nhƣng mặt khác lại có nguy cơ bị ngƣời khác đánh cắp thông tin để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật nhƣ mạo danh bạn bè và gia đình hay gian lận, giả mạo thẻ ngân hàng...

Nhìn nhận một thực tế rằng phần lớn ngƣời dùng phổ thông hiện nay không đặt vấn đề bảo mật thơng tin lên hàng đầu, hay nói cách khác là đang quá vô tƣ với việc các trang mạng xã hội thu thập, lƣu trữ và chuyển giao thơng tin cá nhân của mình hay thậm chí là lạm quyền so với các quy định của pháp luật hiện hành. Ở Việt Nam, việc ngƣời sử dụng Internet bị rị rỉ thơng tin có thể địi bồi thƣờng hoặc “trừng phạt” đơn vị để rị rỉ thơng tin là việc chƣa có tiền lệ.

Việc bảo vệ nó tƣởng chừng nhƣ đơn giản, nhƣng trên thực tế cho thấy, sự vi phạm đang rất phổ biến và dần trở thành mối lo cho toàn xã hội. Việc

bảo về quyền riêng tƣ thực sự khó khăn trong bối cảnh kỷ nguyên số, khi mà các thông tin sẽ đƣợc lan truyền rất nhanh chỉ sau một “nút share”, rất nhiều thơng tin về bí mật cá nhân sẽ đƣợc phơi bày. Đặc biệt, việc lộ thông tin cá nhân, nhất là số điện thoại di động, tên tài khoản trên các mạng xã hội Facebook, Instagram, Zalo, Tiktok, … khiến ngƣời sử dụng gặp rắc rối vì tin nhắn rác, tin nhắn quảng cáo, … Tội phạm mạng có thể sử dụng chính những thơng tin do chính chủ tự nguyện cung cấp để đe dọa tống tiền, bắt cóc, hoặc lừa ngƣời sử dụng chuyển tiền vào tài khoản của tội phạm. Nhƣng cũng có rất nhiều ngƣời hồn tồn hiểu đó là bí mật cá nhân của ngƣời khác nhƣng vẫn cố tình làm lộ thơng tin đó lên mạng, nhằm mục đích bơi nhọ danh dự, nhân phẩm của ngƣời khác hoặc vì mục đích trục lợi cá nhân từ chính những hành vi sai phạm đó.

Ví dụ nhƣ: Vừa qua ngày 23/6/2020 liên quan tới vụ việc facebook cá nhân của tiền vệ Nguyễn Quang Hải bị „hack‟, phát tán nhiều tin nhắn nhạy cảm, đời sống riêng tƣ của cầu thủ CLB Hà Nội, trong đó có nhiều nội dung nhạy cảm, liên quan đến chuyện tình cảm của Quang Hải. Ngƣời này đăng những tin nhắn của Quang Hải, trong đó nổi bật là nội dung về mối quan hệ của cầu thủ Quang Hải cùng với nhiều cô gái khác nhau. Nam cầu thủ rất bức xúc khi việc anh bị lộ ảnh thân thiết với một cô gái tên Huyền My. [46]

Trong thƣơng mại, điện tử: Bí mật cá nhân bị đánh cắp, tiết lộ trái phép và trở thành tài sản bị mua bán tràn lan làm tiềm ẩn nhiều nguy cơ, rủi ro cho cá nhân.

Ví dụ thực tế, vừa qua ngày 17/11, Phòng Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Phú Thọ cho biết đã hoàn thành bản kết luận điều tra vụ án “Mua bán trái phép thông tin tài khoản ngân hàng”, “Làm giả tài liệu của cơ quan, tổ chức; sử dụng con dấu, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức” và “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”; đề nghị Viện Kiểm sát nhân dân cùng cấp truy tố Nguyễn Lê Thanh Tú

(34 tuổi, ở TP HCM) và 11 bị can liên quan vụ chiếm đoạt 3,1 tỷ đồng xảy ra tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam (VietinBank) chi nhánh Đền Hùng (Phú Thọ) [43]. Theo kết luận điều tra, với mục đích lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Nguyễn Lê Thanh Tú (trú tại quận Phú Nhuận, TP HCM) đã liên hệ với nhóm đối tƣợng là nhân viên các ngân hàng thƣơng mại tại TP HCM mua thông tin của 54 tài khoản khách hàng mở tại các ngân hàng. Sau khi có thơng tin tài khoản ngân hàng của một số doanh nghiệp, với nhiều thủ đoạn làm giả con dấu và tài liệu, ngày 20/11/2019 Tú và đồng bọn đã lừa đảo chiếm đoạt 3,1 tỷ đồng của một công ty mở tài khoản tại Vietinbank chi nhánh Đền Hùng. [47]

Mặc dù có nhiều văn bản pháp luật đã quy định nêu ở trên, song nhiều hành vi vi phạm pháp luật vẫn chƣa đƣợc pháp luật dự liệu dẫn tới việc vi phạm pháp luật về bảo vệ QRT vẫn diễn ra phổ biến, có thể là các hành vi vi phạm từ cơ quan nhà nƣớc, cơ quan báo chí truyền thơng; các hành vi vi phạm từ các doanh nghiệp và các hành vi vi phạm từ các cá nhân, cụ thể có một số hành vi vi phạm pháp luật sau chƣa đƣợc pháp luật dự liệu một cách đầy đủ:

Thứ nhất, thiếu quy định về hành vi mua bán thông tin cá nhân trong các

lĩnh vực khác nhau. Hành vi mua bán, trao đổi TTCN ngƣời sử dụng dịch vụ viễn thông trái pháp luật đã đƣợc quy định trong Nghị định số 174/2013/NĐ-

CP về Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bƣu chính,

viễn thơng, CNTT và tần số vơ tuyến điện tại Điểm a, Khoản 5 Điều 66. Hành vi mua bán, trao đổi, tặng cho, sửa chữa, thay đổi hoặc cơng khai hóa những

thơng tin riêng hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác trên mạng máy

tính, mạng viễn thơng, mạng Internet mà không đƣợc phép của chủ sở hữu

thơng tin đó cũng là hành vi đƣợc xử lý hình sự theo quy định của BLHS sửa

đó, hành vi mua bán TTCN không chỉ diễn ra trong lĩnh vực viễn thông, trong nhiều lĩnh vực khác có thể phát sinh hành vi mua bán, trao đổi TTCN thì pháp

luật chƣa quy định. Việc mua bán TTCN đã diễn ra từ rất nhiều năm nay ở

Việt Nam khá dễ dàng với chi phí thấp. Những bài báo, phóng sự trong vài

năm gần đây cho thấy việc mua bán, sử dụng TTCN trái pháp luật phổ biến ở nhiều địa phƣơng. Một số lƣợng lớn tới 60.000 TTCN bao gồm tên tuổi, số điện thoại, số nhà... của 60.000 phụ huynh học sinh từ cấp 1 đến cấp 3 ở thành phố Hồ Chí Minh đƣợc bán chỉ với giá rất rẻ là 2,5 triệu đồng [19]. Việc

"Mua bán dữ liệu thí sinh" [48] cũng diễn ra tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp trên.

Sau những vụ mua bán đó là những vấn nạn của xã hội hiện nay đó là tình

trạng nhiều ngƣời dân khốn khổ khi mỗi ngày phải tiếp cả chục cuộc gọi từ số lạ mời chào mua nhà, vay tiền, mua bảo hiểm, dịch vụ thẩm mỹ, dịch vụ gia sƣ; tình trạng mất tài khoản ngân hàng, bị làm giả thẻ thanh toán để mua hàng trên mạng hay rút tiền. Đó chính là tác hại của việc TTCN bị xâm phạm, tiết

lộ thông qua những hành vi mua bán trái phép đó mà chƣa đƣợc điều chỉnh

bằng những quy định pháp luật chặt chẽ.

Thứ hai, thiếu các quy định về bảo vệ QRT trên môi trƣờng internet: Các

văn bản nhƣ Luật An tồn thơng tin mạng 2015, Luật An ninh mạng 2018, Luật Giao dịch điện tử 2005 mới chỉ bƣớc đầu đƣa ra những quy định mang

tính nguyên tắc nhƣng chƣa có tính cụ thể đối với việc bảo vệ QRT trên

internet và mơi trƣờng số. Các văn bản pháp luật chƣa có quy định về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể đối với việc ứng dụng, sử dụng công nghệ trong thời đại công nghiệp 4.0, việc thiếu những quy định đáp ứng đƣợc sự phát triển của công nghệ với: Internet vạn vật (Internet of Thing- IoT), Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI), Thực tế ảo (Virtual Reality - VR), Tƣơng tác ảo (Augmented Reality - AR), Điện toán đám mây (I-Cloud), Dữ liệu lớn (Big

Data)… sẽ dẫn đến tình trạng tạo khe hở cho những vi phạm pháp luật có thể xảy ra trong thực tiễn.

Mặc dù Chính phủ đã ban hành Nghị định số 27/2018/NĐ-CP sửa đổi,

bổ sung một số điều của Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của

Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên

mạng, trong đó, bổ sung điều kiện về quản lý nội dung thông tin đối với trang

thông tin điện tử tổng hợp, mạng xã hội, song những quy định này vẫn chƣa

thực sự đủ để bao quát hết những nguy cơ có thể ảnh hƣởng tới QRT của con ngƣời từ mạng xã hội nhƣ tiết lộ TTCN, thu thập TTCN của chủ mạng xã hội

đối với ngƣời dùng, đặc biệt là với các chủ mạng xã hội nƣớc ngoài. Ngƣời

dùng mạng xã hội thiếu hiểu biết đã công khai TTCN nhƣ địa chỉ, điện thoại, nơi làm việc, nơi học tập trên mạng xã hội, đặc biệt là việc đăng TTCN của trẻ em trên mạng xã hội. Những thơng tin đó dễ dàng để thu thập, theo dõi và có thể sử dụng để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật nhƣ cƣớp tài sản, hiếp dâm, bắt cóc… Bên cạnh đó, việc việc tiết lộ thơng tin hoặc chỉnh sửa TTCN sai lệch nhằm bôi nhọ danh dự, nhân phẩm của ngƣời khác qua mạng xã hội không phải là những hành vi hiếm gặp, nổi bật nhƣ một số vụ việc các em học sinh ở Nghệ An, Đồng Nai, Hà Nội, Yên Bái đã tự tử vì nghi bị tung clip do khơng chịu nổi áp lực từ mạng xã hội [45]

Gần đây vụ việc TTCN của hàng triệu ngƣời dùng Facebook đã bị một cơng ty phân tích dữ liệu Cambridge Analytica (Anh) thu thập và sử dụng mà

họ không hề hay biết để phục vụ mục đích chính trị là tranh cử tổng thống.

Giám đốc Công nghệ của Facebook Mike Schroepfer chia sẻ trong một bài

viết trên trang tin của Facebook, và Việt Nam đứng thứ 9 trên 10 quốc gia bị lộ, lọt thông tin trên mạng xã hội này nhiều nhất, với 427.446 tài khoản

facebook cá nhân bị lộ thông tin [56]. Sau vụ việc của Facebook thì Google

quảng cáo trái phép nhắm đến các em dƣới 13 tuổi. Điều này đã cho thấy mạng xã hội cần có sự giám sát chặt chẽ hơn nữa không chỉ từ ngƣời dùng mà phải từ các cơ quan Nhà nƣớc thông qua các quy định của pháp luật.

Vụ kiện MC Đan Lê khởi kiện vì tờ báo chƣa xác minh thông tin đã đƣa những bài viết về một clip sex trôi nổi của Hàn Quốc, nhƣng lại đặt ra nghi vấn có liên quan đến cơ và đƣa hình ảnh của cơ vào bài viết này gây liên tƣởng, hiểu lầm cho độc giả đã đƣợc thực hiện và cô đã giành phần thắng với yêu cầu báo cải chính, xin lỗi theo quy định tại Điều 9 Luật Báo chí và bồi thƣờng thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm theo quy định tại Điều 611 BLDS, và bồi thƣờng 16,2 triệu đồng bù đắp tổn thất tinh thần vào năm 2008. Song những ảnh hƣởng của nó đối với cơ vẫn tồn tại trên thực tiễn qua internet và các trang mạng. “Đâu đó trên những trang mạng vẫn cịn những thơng tin sai lệch về tơi, khi tìm kiếm tên Đan Lê trên google tên tôi vẫn bị gắn liền với các từ khóa scandal, clip sex, hình ảnh của tơi vẫn cịn xuất hiện cùng những hình ảnh trong clip đồi trụy kia và trong suy nghĩ, tiềm thức của nhiều ngƣời vẫn còn những định kiến, suy diễn xấu xa về tơi. Và đó gần nhƣ là một vết nhơ, không phải do tôi tạo ra nhƣng cũng khó lịng gột hết sạch đƣợc.” [51]

Vụ kiện đòi bồi thƣờng danh dự của siêu mẫu Ngọc Thuý năm 2018 với diễn viên Phan Nhƣ Thảo xuất phát từ việc đăng thơng tin trên facebook của bà Thảo mà chƣa có chứng cứ rõ ràng, theo đó, bà Thuý yêu cầu bà Thảo phải đính chính: "Tơi - Phan Nhƣ Thảo xin đính chính thơng tin "Phạm Thị Ngọc Thúy vừa cho 3 thằng giang hồ tới bắt cóc Bồ Câu, Giật trên tay An và Thảo" đƣợc đăng trên facebook cá nhân của tôi vào ngày 17/3/2018 là không đúng sự thật... Tôi xin chân thành xin lỗi cơ Phạm Thị Ngọc Thúy". Ngồi ra, bà Thúy còn yêu cầu bị đơn bồi thƣờng 13,9 triệu đồng tiền thiệt hại tổn thất tinh thần". Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã thơng báo về việc thu lý

vụ án dân sự số 368/2018/TKST-DS về việc: Tranh chấp đòi bồi thƣờng do xâm phạm danh dự, nhân phẩm. Những vụ kiện nhƣ vậy, đòi hỏi pháp luật phải có những chế định rõ ràng để bảo đảm tính khả thi trong thực tiễn cuộc sống. [53]

Quy định về bảo vệ trẻ em qua mạng còn thiếu hƣớng dẫn cụ thể, dẫn tới tình trạng trẻ em bị xâm hại qua mạng trở thành một vấn đề nhức nhối thể hiện qua dƣ luận xã hội với những bài báo nhƣ: Báo động xâm hại trẻ em qua mạng của Báo Thanh niên ngày 2 tháng 6 năm 2017, Xâm hại tình dục qua

mạng, “vaccine” phòng ngừa nào cho trẻ của Báo Giáo dục thời đại ngày 2

tháng 8 năm 2017, Xâm hại tình dục trẻ em thƣờng liên quan đến mạng xã hội, web đen của Báo Dân trí ngày 4 tháng 4 năm 2017…Tình trạng này địi hỏi pháp luật phải có những quy định để bảo vệ TTCN của trẻ em, chống lại những hành vi vi phạm pháp luật.

Thứ ba, nhƣ đã đề cập ở các mục trên, quyền này đƣợc ghi nhận rải rác

trong rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật nên thiếu tập trung, giá trị pháp lý

không đồng đều, gây khó khăn cho việc hiểu, tra cứu, viện dẫn, tiếp cận và thi

hành. Nội dung các quy định pháp luật về quyền này vẫn còn khá chung

chung, chƣa có một định nghĩa cụ thể về thế nào là “đời sống riêng tƣ”, và

chƣa đƣợc tiếp cận dƣới góc độ về quyền con ngƣời. Bên cạnh đó, các chế tài

xử lý những hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tƣ

thiếu và chƣa phù hợp.

Thứ tư, pháp luật Việt Nam mới chỉ điều chỉnh những quan hệ hết sức

cơ bản, mang tính nền tảng về quyền này, chƣa toàn diện, chƣa đầy đủ.

Do chƣa hiến định QRT và tiếp cận bảo vệ QRT nên pháp luật bảo vệ ở lĩnh vực này cịn hẹp, thiếu tồn diện. Các quy định của pháp luật bị giới hạn bởi sự bó hẹp vào một số quyền mang tính riêng tƣ đƣợc đề cập tại Điều 21

đình, bí mật thƣ tín và tập trung vào cơ chế bảo vệ mang tính vật chất. Các quy định hiện hành về bảo vệ thông tin cá nhân gắn với một số quyền đã đƣợc hiến định gồm bảo vệ đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, bí mật thƣ tín thì cũng mới chỉ dừng lại ở mức độ chung, mang tínhnguyên tắc, chƣa đầy đủ. Điều dễ thấy nhất là, do chƣa có luật riêng, chuyên biệt về bảo

vệ đời tƣ cá nhân nên chƣa có nguyên tắc chung về quyền, nghĩa vụ của cá

nhân là chủ thể của thông tin cá nhân. Trên thực tế, dù có nhiềuhành vi vi phạm đến đời sống riêng tƣ nhƣng do thiếu quy định pháp luật nên số lƣợng vụ việc đƣợc xử lý là không đáng kể.

Thứ năm, nội dung một số quy định về bảo vệ đời sống riêng tƣ cịn

trùng lặp, chồng chéo, giảm tính đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền riêng tư trong môi trường internet theo pháp luật việt nam (Trang 62 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)