2.2. Một số giải pháp tiếp tục hoàn thiện các quy định của Bộ luật
2.2.2. Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịnh tội danh trong gia
đoạn xét xử đối với tội cướp tài sản
2.2.2.1. Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đạo đức của người tiến hành tố tụng
a. Đối với điều tra viên
ứng yêu cầu đấu tranh chống tội phạm và cải cách tư pháp, trong thời gian tới, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ điều tra cần chú ý những vấn đề sau:
Thứ nhất, nghiên cứu xây dựng các chương trình tập huấn chun mơn
trong giải quyết các vụ án cướp tài sản cho cán bộ ngành tư pháp bao gồm: Thủ trưởng, Phó thủ trưởng cơ quan điều tra và điều tra viên, cũng như những người được quyền tiến hành một số hoạt động điều tra vụ án hình sự. Nghiên cứu xây dựng kế hoạch đào tạo chuyên đề về áp dụng các biện pháp ngăn chặn đối với tội phạm cướp tài sản cho cán bộ ngành hướng tới mục đích dần chun mơn hố nghiệp vụ điều tra. Nội dung học tập cần thiết thực, đi vào lĩnh vực áp dụng luật trong thực tiễn đấu tranh chống tội phạm và hướng dẫn giải quyết các vướng mắc cụ thể trong điều tra, trong áp dụng biện pháp ngăn chặn để tháo gỡ và thống nhất áp dụng.
Thứ hai, bồi dưỡng nghiệp vụ và kiến thức trong xử lý các vụ việc
cướp tài sản cho đội ngũ cán bộ thực hiện nhiệm vụ tư pháp như giám thị, phó giám thị, quản giáo nhà tạm giữ, trại tạm giam, phân trại giam của Công an các đơn vị, địa phương nhằm thực hiện tốt chức năng tố tụng hình sự của họ. Việc bồi dưỡng kiến thức pháp luật tố tụng hình sự liên quan đến khởi tố, điều tra và áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam là điều cần thiết. Đảm bảo các yêu cầu về điều tra và các chế độ giam giữ, không để đối tượng trốn, thông cung, chết, tự sát, đánh giết nhau trong nhà tạm giữ, trại tạm giam. Không dùng nhục hình đối với người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam...
Thứ ba, bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho lực lượng hỗ trợ như Công
an xã, phường, thị trấn. Đối với Công an cấp phường, xã là một lực lượng cơ sở rất quan trọng, tham gia việc bắt người trong trường hợp phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã, tiếp nhận tin báo về tội phạm... Cần tiếp tục nghiên cứu thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ và kiến thức cho lực lượng cán bộ địa bàn như các trưởng Cơng an, phó trưởng Cơng an
cấp xã phường, lực lượng trực ban hình sự ở cấp xã phường. Những nội dung có thể nghiên cứu xây dựng kế hoạch tập huấn như: xử lý vi phạm hành chính hành vi trộm cướp, xử lý hình sự tội phạm cướp tài sản để Công an cấp phường phân biệt được rõ vi phạm pháp luật nói chung với vi phạm hình sự (tội phạm), trên cơ sở đó áp dụng việc bắt người phạm tội quả tang được đúng đắn; bồi dưỡng kiến thức về luật tố tụng hình sự có liên quan đến Cơng an cấp phường xã trong việc giải quyết vụ án hình sự như nội dung các trường hợp qủa tang; quyền hạn, thủ tục bắt người phạm tội qủa tang hoặc đang bị truy nã; các thủ tục về lập biên bản, lấy lời khai, thủ tục bắt người... Đồng thời trang bị các kiến thức về chiến thuật như cách bắt, khám xét để tước vũ khí, kiến thức về phát hiện người đang bị truy nã, cách lấy lời khai để không bị thông cung, cách dẫn giải nhằm đảm bảo hiệu quả việc bắt người; bồi dưỡng kiến thức pháp luật và nâng cao trách nhiệm của Công an cấp phường xã trong việc quản lý các đối tượng bị áp dụng biện pháp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh.
Thứ tư, bồi dưỡng đạo đức và kỹ năng nghề nghiệp của ĐTV trong đó
cần quan tâm giáo dục những nội dung như: niềm tin nội tâm về vụ việc đang tiến hành điều tra, phải nhạy bén với sự linh cảm để cảm nhận, cảm giác, tri giác, nhận thức, tình cảm của mình về người đang bị khởi tố điều tra về sự phạm tội hay không phạm tội; nhận thức và điều khiển hành vi ứng xử dựa trên nền tảng pháp luật; ý thức tuân thủ nguyên tắc “trọng chứng cứ, không dễ tin lời khai, tôn trọng sự thật khách quan”.
b. Đối với kiểm sát viên
Việc nâng cao chất lượng đội ngũ kiểm sát viên thực hành quyền công tố đặc biệt là trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án cướp tài sản là rất cần thiết, cụ thể:
Thứ nhất, kiểm sát viên được phân công thực hành quyền công tố cần
chức năng, nhiệm vụ của mình ngay từ giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án trong đó, cần nắm chắc các chứng cứ, phải nghiên cứu một cách tỉ mĩ, thận trọng các chứng cứ gỡ tội trên ngun tắc suy đốn vơ tội và những chứng cứ buộc tội, cũng như các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. Đặc biệt cần chú ý nghiên cứu kỷ văn bản đề nghị phê chuẩn quyết định khởi tố bị can của CQĐT, các tài liệu chứng cứ chứng minh bốn yếu tố cầu thành tội phạm, tính đặc trưng của hành vi khách quan để phân biệt với cấu thành tội phạm khác. Kiểm sát viên thụ lý cần chú trọng kiểm tra thủ tục thu giữ, tạm giữ vật chứng. Đối với những vật chứng khơng đưa vào hồ sơ vụ án được thì phải yêu cầu chụp ảnh, lập bản ảnh đưa vào hồ sơ và niêm phong, bảo quản cẩn thận. Tại phiên toà, KSV cần chủ động tham gia xét hỏi; chứng minh hành vi phạm tội của bị cáo phải căn cứ vào các tài liệu, chứng cứ đã được kiểm tra taị phiên tồ.
Thứ hai, cần có kế hoạch thường xuyên tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ
nâng cao tri h độ cho kiểm sát viên, trao đổi kinh nghiệm trong việc thực hành quyền cơng tố trong các vụ án hình sự nói chung và vụ án cướp tài sản nói riêng giữa VKS các cấp. Tổ chức nghiên cứu khoa học, hội thảo, đào tạo ngoại ngữ, tin học, để các kiểm sát viên nắm bắt thêm những kinh nghiệm trong việc giải quyết nhằm vận dụng linh hoạt trong việc xử lý, phát huy được tính độc lập, chủ động trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ do pháp luật quy định baỏ đảm mọi hành vi phạm tội đều được phát hiện kịp thời, xử lý nghiêm. Bên cạnh đó cần chú ý trau dồi đạo đức và rèn luyện ý thức chính trị, tu dưỡng phẩm chất đạo đức tốt, biết cách khắc phục những khó khăn trước mắt để hồn thành tốt nhiệm vu được giao, không thụ động, ỷ lại vào cấp trên, không đổ lỗi cho các yếu tố khách quan.
Thứ ba, cần nâng cao năng lực, trình độ, đổi mới công tác quản lý,
Triển khai và tổ chức thực hiện quy định của VKSNDTC về tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm. VKS phải kiểm sát chặt chẽ ngay từ khâu tiếp nhận và giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm; các tin báo phức tap phải phân cơng KSV có năng lực tham gia phối hợp cùng CQĐT và các ngành có liên quan phân loại xử lý; đảm bảo 100% các tin báo đều được thực hiện theo quy trình và Quy chế nghiệp vu cuả ngành về công tác tiếp nhận, giải quyết tin báo ... nhằm đảm baỏ việc phát hiện, khởi tố, điều tra tội phạm được nhanh chóng kịp thời, đúng người, đúng tội, khơng làm oan người vô tội.
c. Đối với thẩm phán
Nhằm nâng cao chất lượng xét xử, nâng cao trách nhiệm, đạo đức và năng lực của thẩm phán, Tòa án Nhân dân tối cao đã ban hành Chỉ thị số 01/2017/CT-CA, ngày 16-01-2017, của Cha h a Tòa án Nhân dân tối cao, “Về việc triển khai tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2017 của các toà án nhân dân” và Hướng dẫn số 136/HD-TANDTC, ngày 303-2017, về “Cơng tác tổ chức phiên tịa rút kinh nghiệm theo yêu câù caỉ cách tư pháp”; Nghị quyết số 03/HĐTP, ngày 16-3-2017, “Về việc công bố bản án, quyết định của tịa án trên Cổng thơng tin điện tử của tòa án”; Quyết định số 120/QĐ-TANDTC, ngày 19-6-2017, về “Ban hành Quy định xử lý trách nhiệm người giữ chức danh tư pháp trong tòa án nhân dân”; Quyết định số 346a/2017/QĐ-TANDTC, ngày 01-3-2017, về “Ban hành Quy chế công tác kiểm tra trong tịa án nhân dân”, trong đó có nội dung kiểm tra về thực hiện chuyên môn, nghiệp vụ.
Việc tổ chức các phiên tòa rút kinh nghiệm là biện pháp giúp thẩm phán nhìn nhận ra những sai sót, khiếm khuyết trong thực thi nhiệm vụ, phòng ngừa những vi phạm, kịp thời khắc phục ngay những tồn tại, hạn chế
sau mỗi phiên tịa. Việc cơng khai các bản án, quyết định của tòa án trên cổng thông tin điện tử cuả tồ án là nhằm cơng khai, minh bạch hoạt động, phán quyết của tòa án, ràng buộc thẩm phán phải tự giác học tập, nâng cao trình độ nghiệp vụ, ban hành những bản án chuẩn mực, đúng pháp luật. Đặc biệt, Quyết định số 120/QĐ-TANDTC, ngày 19-6-2017, của Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao, quy định xử lý trách nhiệm người giữ chức danh tư pháp trong tòa án là một giải pháp mạnh mẽ nhằm nâng cao năng lực và đạo đức đối với thẩm phán, thẩm tra viên và thư ký trong công tác. Đây là những quyết định, giải pháp mới, lần đầu tiên được ban hành và thực hiện trong hệ thống tòa án nhân dân.
Việc kiểm tra chun mơn, nghiệp vụ trong các tịa án nhân dân được thực hiện bằng việc kết hợp giữa tự kiểm tra với kiểm tra của tòa án nhân dân cấp trên với tòa án nhân dân cấp dưới; kết hợp giữa kiểm tra định kỳ với kiểm tra đột xuất. Tòa án các cấp phải lập kế hoạch kiểm tra theo thẩm quyền. Kết thúc đợt kiểm tra, các đoàn kiểm tra phải tổ chức họp rút kinh nghiệm chung, chỉ ra những hạn chế, thiếu sót; đề xuất với cấp có thẩm quyền xử lý nghiêm những tập thể, cá nhân có sai phạm nghiêm trọng; yêu cầu đối tượng bị kiểm tra báo cáo kết quả khắc phục hạn chế, thiếu sót sau một thời gian nhất định.
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được giao cần tăng cường thanh tra, kiểm tra nghiệp vụ; các cơ quan tiến hành tố tụng hoặc được giao nhiệm vụ tham gia quá trình điều tra và giải quyết tin báo tội phạm cướp tài sản cần phát hiện sớm và khắc phục, xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm pháp luật, vi phạm quy chế nghiệp vụ trong hoạt động của tịa án nói chung và trong quá trình giải quyết, xét xử các vụ án nói riêng theo đúng “Quy định về xử lý trách nhiệm người giữ chức danh tư pháp trong tòa án nhân dân” được ban hành kèm theo Quyết định số 120/QĐ-TANDTC, ngày 19-6-2017, của Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao.
Trong hoạt động tuyển chọn, bổ nhiệm thẩm phán,cần mở rộng nguồn thi tuyển chọn thẩm phán; việc thi tuyển chọn, nâng ngạch thẩm phán phải bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch để lựa chọn được những người có trình độ, năng lực và phẩm chất đạo đức, đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm thẩm phán theo quy định của Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014. Tiếp tục cơng khai hóa các kế hoạch thi tuyển chọn thẩm phán để những người có đủ điều kiện đăng ký dự thi, chủ động ôn tập, bảo đảm tính cạnh tranh, cơng bằng trong các kỳ thi tuyển chọn. Tòa án Nhân dân tối cao đang tiếp tục nghiên cứu, xây dựng quy định tiêu chuẩn thống nhất của từng chức danh thẩm phán, gắn với vị trí việc làm của từng cấp tòa án nhân dân; xây dựng và thực hiện kế hoạch tạo nguồn, luân chuyển, điều động biệt phái thẩm phán, vừa đào tạo, bồi dưỡng theo quy hoạch, vừa phòng ngừa tiêu cực, tham nhũng; bảo đảm tăng cường rèn luyện, thử thách, tuyển chọn đúng người để đề xuất bổ nhiệm thẩm phán cho các tòa án.
Đổi mới nội dung, chương trình, phương thức đào tạo, bồi dưỡng thẩm phán phù hợp với yêu cầu chuyên môn, công việc và từng ngạch của thẩm phán. Chú trọng truyền đạt các nội dung: kiến thức pháp luật mới, kỹ năng nghiệp vụ, quản lý nhà nước, lý luận chính trị, pháp luật quốc tế, ngoại ngữ, tin học, kỹ năng dân vận, ... . Bảo đảm nội dung kiến thức truyền đạt vừa rộng, vừa chuyên sâu; kết hợp chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn, lý thuyết và thực hành, giúp thẩm phán nắm vững kiến thức, thành thạo kỹ năng, ngày càng nâng cao trình độ chun mơn, bản lĩnh nghề nghiệp. Ngoài ra, chú trọng, khuyến khích việc đào tạo sau đại học đối với thẩm phán, tạo điều kiện về thời gian, kinh phí cho thẩm phán nâng cao trình độ.
2.2.2.2. Xử lý nghiêm minh khi xét xử, vận dụng các tình tiết liên quan đến việc định tội danh cũng như việc xác định các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
được u cầu đó thì người làm cơng tác này phải có sự đánh giá một cách khách quan, toàn diện, thận trọng tất cả các tình tiết có liên quan. Muốn vậy, ngay từ bây giờ Nhà nước phải có quy chế chặt chẽ trong việc xây dựng một đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên và Thẩm phán có tâm, có tầm đủ sức làm nhiệm vụ. Trước hết phải có chính sách và lương bổng hợp lý của nghề đặc biệt này, hình thức và nội dung tuyển chọn về khả năng lành nghề, hiểu được một cách sâu sắc tâm lý của tội phạm bên cạnh các yếu tố đạo đức nghề nghiệp.
Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật trong cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và tội cướp tài sản nói riêng trên địa bàn toàn tỉnh. Trên địa bàn toàn tỉnh cần thực hiện một số yêu cầu sau:
- Các cơ quan bảo vệ pháp luật trong địa bàn tỉnh cần nhận thức rõ việc phối hợp phải làm theo chức năng, nhiệm vụ của ngành được Nhà nước giao phó, sự phối hợp khơng mang tính chất hỗ trợ đơn thuần mà là sự cộng đồng trách nhiệm trong cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm.
- Chỉ được phối hợp trong phạm vi trách nhiệm và tạo ra sự chế ước trong môi trường và điều kiện cụ thể, tránh tư tưởng thỏa hiệp, hài lòng, mặc kệ. Sự phối hợp tạo điều kiện cho nhau trong phạm vi có thể, khơng để xảy ra tình trạng giẫm đạp nhau về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của pháp luật hình sự và pháp luật tố tụng hình sự - điều tra, truy tố, xét xử. Quyền hạn, trách nhiệm đó địi hỏi phải rạch rịi và rõ ràng.
2.2.2.3. Nâng cao chất lượng phối hợp giữa Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án trong giải quyết các vụ án cướp tài sản
Liên ngành Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án cần xây dựng quy chế phối hợp trong việc giải quyết các vụ án cướp tài sản. Trong đó, quy định đối với những vụ án phức tạp, vụ án có phương thức, thủ đoạn mới thì phải có sự thống nhất giữa các cơ quan tố tụng về từng vấn đề cần điều tra,
làm rõ. Đối với những vấn đề nào có thể làm được thì triển khai thực hiện ngay, cịn vấn đề nào khơng thể làm được, những vấn đề nào khó khăn, vướng mắc trong vụ án thì trao đổi, thống nhất trước, tránh tình trạng Điều tra viên, Kiểm sát viên không bám sát hồ sơ, dẫn đến việc điều tra thiếu sót, có nhiều