GIẢI BÀI TẬP SINH Lí ĐỘNG VẬT

Một phần của tài liệu Tuyển tập công thức sinh học luyên thi đại học (Trang 132 - 137)

Bài 1: Theo dừi chu kỳ hoạt động của tim ở một động vật thấy tỉ lệ thời gian của 3 pha (tõm nhĩ co:

tõm thất co: dón chung) là 1 : 2 : 3. Biết thời gian tim nghỉ là 0,6 giõy. Lượng mỏu trong tim là 120 ml đầu tõm trương và 290 ml cuối tõm trương. Hóy tớnh lưu lượng tim?

Cỏch giải Kết quả

Vỡ thời gian tim nghỉ là 0,6s tương ứng với thời gian dón chung, theo bài ra ta cú:

- Thời gian của một chu kỳ tim là: 0,6 ì 6/3 = 1,2 (giõy) - Tần số của tim là: 60/1,2 = 50 (nhịp/phỳt)

Theo bài ra mỗi lần tim đập đẩy được lượng mỏu vào động mạch chủ là: 290 - 120 = 170 (ml)

ị Lưu lượng tim là: Q = 170 ì 50 = 8500 ml/phỳt = 8,5 lớt/phỳt

Lưu lượng tim là: Q = 8,5 lớt/phỳ

Casio lớp 11

Cõu 1: Một chu kỳ tim ở người gồm 3 pha: pha co tõm nhĩ, pha co tõm thất và pha dón chung. Thời gian trung bỡnh của một chu kỳ tim ở người bỡnh thường là 0,8s. Một người phụ nữ X cú nhịp tim đo được là 84 nhịp/phỳt. Khối lượng mỏu trong tim của cụ ta là 132,252ml vào cuối tõm

trương và 77,433ml vào cuối tõm thu. a. Xỏc định thời gian mỗi pha của một chu kỳ tim ở người phụ nữ X? b. Tớnh lượng mỏu bơm/phỳt của người phụ nữ đú?

Ngụ Hà Vũ-Nghĩa Hưng A- http://violet.vn/ngohavu/

Cõu2: Tớnh lượng phõn đạm cần bún cho lỳa mựa để đạt năng suất 65 tạ/ha. Biết rằng để thu được

một tạ thúc cần bún 1,6 kg N. Hệ số sử dụng nitơ trong đất là 67%. Lượng nitơ cũn tồn dư trong đất là 29kg/ha. Nếu dựng phõn đạm NH4NO3 để bún thỡ cần bao nhiờu? Nếu dựng phõn đạm KNO3 thỡ cần bao nhiờu?

Cho biết: N = 14; O = 16; K = 39; H = 1.

Bài 3. Hệ số hụ hấp (RQ) là tỉ số giữa cỏc phõn tử CO2 thải ra và số phõn tử O2 hỳt vào khi cơ thể hụ

hấp và trong quỏ trỡnh hụ hấp cứ 1phõn tử NADH qua chuỗi truyền eletron thỡ tế bào thu được 3 ATP; 1phõn tử FADH2 qua chuỗi truyền electron tế bào thu được 2 ATP.

a) Hóy tớnh (RQ) khi nguyờn liệu hụ hấp là C6H12O6 (Glucozơ).

b) Tớnh số phõn tử ATP mà tế bào thu được trong cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh hụ hấp và tổng số phõn tử ATP mà tế bào thu được sau khi phõn giải hoàn toàn 1 phõn tử glucozơ?

Bài 4. Nhịp tim của voi là 25 nhịp/phỳt. Giả sử thời gian nghỉ của tõm nhĩ là 2,1giõy và của tõm thất

là 1,5 giõy. Hóy tớnh tỉ lệ về thời gian của cỏc pha trong chu kỡ tim voi.

Cõu 5: Trong một thớ nghiệm lờn men bằng nấm men trong dung dịch đường saccaro, để nghiờn

cứu ảnh hưởng của nhiệt độ lờn hoạt tớnh lờn men etanol của nấm men, người ta thu được lượng CO2 (ml) theo từng khoảng thời gian tương ứng với nhiệt độ thớ nghiệm như sau:

Thời gian (phỳt) 4 0 C 140C 240C 360C 520C 1 0 0,27 0,42 0,47 0 2 0 0,83 1,24 1,13 0,15 3 0,13 1,85 2,36 2,76 0,23 4 0,22 3,37 3,52 4,52 0,32

a. Tớnh tốc độ lượng CO2 trung bỡnh (mlCO2/phỳt) sinh ra khi nấm men lờn men ở mỗi nhiệt độ theo cỏc giỏ trị thu được trong khoảng giữa 2 và 4 phỳt.

b. Nhận xột ảnh hưởng của nhiệt độ đối với hoạt tớnh enzym ở nấm men.

Cõu 6: Sau đõy là phản ứng tổng quỏt của quỏ trỡnh ụxi hoỏ một loại thức ăn hữu cơ (được kớ hiệu

là X) trong cơ thể: X + 80 O2  57 CO2 + 52 H2O + Năng lượng . Hê số hụ hấp bằng bao nhiờu? X thuộc loại chất gỡ? Nờu ý nghĩa của hệ số hụ hấp.

Cõu 7:

Tớnh lượng phõn đạm cần bún cho lỳa mựa để đạt năng suất 15 tấn/ha. Biết rằng để thu được một kg thúc cần 14 g N. Hệ số sử dụng nitơ trong đất là 60%. Lượng nitơ cũn tồn dư trong đất là 0 kg/ha. Nếu dựng phõn đạm NH4NO3 để bún thỡ cần bao nhiờu? Nếu dựng phõn đạm KNO3 thỡ cần bao nhiờu?

Cho biết: N = 14; O = 16; K = 39; H = 1.

Bài8. Cắt một mảnh lỏ ngụ diện tớch 100cm2, cõn ngay sau khi cắt được 20g. Để mảnh lỏ nơi thoỏng 15 phỳt rồi cõn lại, được 18,95g.

a. Tớnh tốc độ thoỏt nước của lỏ ngụ trong một giờ.

b. Dung tớch nước ước tớnh mà cõy ngụ trờn thoỏt nước trong một ngày đờm là bao nhiờu lớt ? Bài 9: Nấm dị hoỏ Glucụzơ giải phúng ATP bằng 2 cỏch:

- Hiếu khớ : C6H12O6 CO2 + H2O - Kị khớ C6H12O6 C2H5 OH + CO2

Loài nấm này được nuụi cấy trong mụi trường chứa Glucụzơ .Một nửa lượng ATP được tạo ra do hụ hấp kị khớ.

a) Tớnh tỉ lệ giữa tốc độ dị hoỏ Glucụzơ theo kiểu hiếu khớ và kị khớ? b) Tớnh lượng O2 tiờu thụ được chờ đợi?

Bài10:. Tớnh lượngphõn đạm KNO3 13%N cần bún cho lỳa ( kg/ha) để đạt năng suất trung bỡnh 50 tạ/ha. Biết rằng để thu 100 kg thúc cần 1,5 kg N. Hệ số sử dụng trung bỡnh Nitơ ở cõy lỳa chỉ đạt 60%. Trong đất trồng lỳa vẫn tồn tại 15 kg N/ha .

Bài11: Một nghiờn cứu của Kixenbec ở cõy ngụ:

- Số lượng khớ khổng trờn 1cm2 biểu bỡ mặt là dưới là 7684 khớ khổng, mặt lỏ trờn 1cm2 biểu bỡ lỏ cú 9 300 khớ khổng.

- Tổng diện tớch lỏ trung bỡnh cả hai mặt của một cõy ngụ là : 6100 cm2. - Kớch thước tế bào khớ khổng là 25,6 x 3,3 Mm (1Mm = 10-3 mm )

Hóy tớnh: a) Tổng số tế bào khớ khổng cú ở cõy ngụ đú? Tại sao đa số cõy số lượng tế bào khớ khổng ở lớp biểu bỡ dưới thường nhiều hơn ở lớp tế bào biểu bỡ trờn mà ở ngụ lại khụng như vậy?

b)Tỉ lệ diện tớch giữa tế bào khớ khổng và diện tớch lỏ là bao nhiờu?

c) Tại sao diện tớch khi khổng rất nhỏ so với diện tớch lỏ nhưnh lượng nước bốc hơi qua khớ khổng lại rất lớn chiếm 80% - 90% lượng nước thoỏt ra ở lỏ:

Bài 12: Giả sử 1 phõn tử Etylmờtansunphonat (EMS) xõm nhập vào 1 tế bào A ở đỉnh sinh trưởng của cõy lưỡng bội và được sử dụng trong tự sao của ADN . Trong số tế bào sinh ra từ 1 tế bào A sau 3 đợt nguyờn phõn thỡ số tế bào con mang gen đột biến thay thế cặp G – X = T- A là bao nhiờu ? Nếu tế bào A ban đầu cú một gen B dài 5100A0 và

A =2G thỡ cỏc tế bào mang gen đột biến trờn cú tổng số nu từng loại bằng bao nhiờu ?

Bài 13: Một phõn tử ADN (alen A) cú 150 chu kỳ xoắn và Cú 3700 liờn kết hidrrụ đang trong quỏ trỡnh nhõn

đụi, nếu cú một phõn tử acridin chốn vào mạch khuụn cũ thỡ sẽ phỏt sinh đột biến thành alen a và alen A kộm alen a ba liờn kết hidrụ , Alen a t iến hành nhõn đụi bốn lần thỡ số lượng từng loại nu trong cỏc alen của a bằng

bao nhiờu?

Cõu 14: Giả sử trong một gen cú 72 .104đvc và A.X = 0,04(X> A) một bazơ xitozin trở thành dạng hiếm

(X*) thỡ sau 3 lần nhõn đụi sẽ cú bao nhiờu gen đột biến dạng thay thế G-X bằng AT và số lương nu loại T trong cỏc gen đột biến bằng bao nhiờu ?:

Cõu 15: Gen B dài 5.100A0 trong đú nu loại A bằng 2/3 nu loại khỏc. Hai đột biến điểm xảy ra đồng thời làm gen B trở thành gen b, số liờn kết hiđrụ của gen b là 3.902. Khi gen bị đột biến này tỏi bản liờn tiếp 3 lần thỡ mụi trường nội bào cần cung cấp số nu loại Timin là

Bài 16: Lúa 2n = 24NST .Một nhóm tế bào sinh dục sơ khai NP một số lần bằng nhau môi trường cung cấp 30 480 NST mới hoàn toàn.Các tb con tạo thành tham gia giảm phân tạo giao tử thấy môi trương phải cung cấp 30 720 NST .Trong các tế bào sau giảm phân đó có 5% tế bào phát triển thành giao tử có khã năng tham gia thụ phấn môi trường phải cung cấp 5 376 NST .Xác định:

a)Số lượng tb sinh dục sơ khai?các tb trên là tb sinh dục đực hay cái?

b)Tb sinh giao tử còn lại nếu hiệu suất thụ tinh của giao tử trên là 25% và giao tử còn lại là 6,25%?

c)NST môi trường cung cấp cho quá trình tạo giao tử còn lai biết rằng chỉ có một tế bào sinh dục sơ khai phát triển thành và tất cả các tế bao sau giảm phân đều phát triển thành giao tử?

Cõu 17: Người ta chuyển một số phõn tử ADN của vi khuẩn Ecụli chỉ chứa N15 sang mụi trường chỉ cú N14. Tất cả cỏc ADN núi trờn đều thực hiện tỏi bản 5 lần liờn tiếp tạo được 512 phõn tử ADN. Số phõn tử ADN cũn chứa N15 là

Ngụ Hà Vũ-Nghĩa Hưng A- http://violet.vn/ngohavu/

Cõu 18: Axitamin Cys được mó húa bằng 2 loại bộ mó, axitamin Ala và Val đều được mó húa bằng

4 loại bộ mó. Cú bao nhiờu cỏch mó húa cho một đoạn pụlipeptit cú 5 axitamin gồm 2 Cys, 2 Ala và 1 Val ?

A. 7680 B. 960 C. 256 D. 3840

Đỏp ỏn casio 11

Cõu 18: Axitamin Cys được mó húa bằng 2 loại bộ mó, axitamin Ala và Val đều được mó húa bằng

4 loại bộ mó. Cú bao nhiờu cỏch mó húa cho một đoạn pụlipeptit cú 5 axitamin gồm 2 Cys, 2 Ala và 1 Val ?

A. 7680 B. 960 C. 256 D. 3840

-2 Cys cú 3 cỏch chọn = x1 + C2x1 (x1 là số bộ ba mó hoỏ Cys). -2Ala cú 6 cỏch chọn = x2 + C2x2 (x2 là số bộ ba mó hoỏ Ala). - 1 Val cú 4 cỏch chọn = x3.

Cú cỏc cỏch mó hoỏ cho một đoạn pụlipeptit cú 5 axitamin gồm 2 Cys, 2 Ala và 1 Val là :

(x1 + C2x1)( x2 + C2x2 ) x3 = x1.x2 . x3 . A5/A2.A2 + (x1.C2x2 + C2x1 .x2).x3 .A5/A2 + C2x1.C2x2. x3 .A5= 7680

Cõu 1

a. Thời gian mỗi pha của một chu kỳ tim ở người phụ nữ X - Pha tõm nhĩ co: 60 x 0,1 / 84 x 0,8 = 0,0893s - Pha tõm thất co: 60 x 0,3 / 84 x 0,8 = 0,2679s - Pha dón chung: 60 x 0,4 / 84 x 0,8 = 0,3571s b. Lượng mỏu bơm/phỳt của người phụ nữ

84 x ( 132,252 - 77, 433) = 4 604,796ml/phỳt.

Bài 2. Lượng nitơ cần cho 1ha: (1,6 x 65 x 100)/ 67= 155,2239 kgN

- Lượng nitơ cần bún thờm: 155,2239- 29 = 126,2239 kgN - Dựng đạm NH4NO3: (126,2239 x 100)/ 35 = 360,6397 kg - Dựng đạm KNO3: (126,2239 x 100)/ 13,8614 = 910,6144kg N/1ha=155,2239kg N bún thờm = 126,2239 kg NH4NO3=360,6397kg KN03=910,6144kg

Bài 3 a) Phương trỡnh tổng quỏt của quỏ trỡnh hụ hấp mà nguyờn liệu là glucozơ:

C6H12O6 + 6CO2 → 6CO2 + 6H2O

 Chỉ số hụ hấp (RQ) = 6/6 = 1

b) Quỏ trỡnh hụ hấp được chia làm 3 giai đoạn: +Đường phõn: Tạo ra 2 ATP và 2 NADH

+Chu trỡnh crep:Tạo ra 2 ATP và 8 NADH, 2FADH2 + Chuỗi truyền electron hụ hấp:

( 1NADH qua chuỗi truyền electron tạo 3 ATP 1FADH2 qua chuỗi truyền electron tạo 2 ATP)

=> Số phõn tử ATP được tạo ra qua chuỗi truyền điện tử là: (2 x 3) + (8 x 3) + (2 x 2) = 34 ATP - Như vậy, tổng số phõn tử ATP mà tế bào thu được sau khi phõn giải hoàn toàn 1 phõn tử glucozơ là 38 ATP.

Bài 4- Thời gian của 1 chu kỡ tim voi là: 60/25 = 2,4 giõy

- Pha nhĩ co là: 2,4 – 2,1 = 0,3 giõy - Pha thất co là: 2,4 – 1,5 = 0,9 giõy

- Pha gión chung là: 2,4 – (0,3+ 0,9) = 1,2 giõy => Tỉ lệ về thời gian cỏc pha trong chu kỡ tim voi là:

Cõu 5: a) Tốc độ lượng CO2 trung bỡnh (mlCO2/phỳt) sinh ra khi nấm men lờn men ở nhiệt độ

40C (0+ 0,13 + 0,22)/3 = 0,1167 mlCO2/phỳt 140C (0,83+ 1,85 + 3,37)/3 = 2,0167mlCO2/phỳt 240C (1,24+ 2,36 + 3,52)/3 = 2,3733 mlCO2/phỳt 360C (1,13+ 2,76 + 4,52)/3 = 2,8033 mlCO2/phỳt 520C (0,15+ 0,23 + 0,32)/3 = 0,2333 mlCO2/phỳt b) Nhận xột:

- Enzym khụng cú hoạt tớnh ở nhiệt độ thấp.

- Khi nhiệt độ tăng cao dần hoạt tớnh của enzym sẽ tăng cao cho đến khi đạt tới nhiệt độ tối ưu - Sau nhiệt độ tối ưu, hoạt tớnh của enzym giảm dần cho đến khi mất hoạt tớnh hoàn toàn. Cõu6:

Chỉ số hụ hấp (RQ) = 57/80 <1( Là tỉ số CO2 thải ra và phõn tử O2 lấy vào khi hụ hấp. Chất X là Lipit hoặc Prooteein

*í nghĩa: + Biết nguyờn liệu đang hụ hấp là nhúm Chất gỡ.

- Biết được tỡnh trạng hụ hấp của cõy để cú biện phỏp bảo quản nụng sản và chăm súc cõy trồng.

- RQ > 1 nhiều chất hưu cơ đang được tạo thành cõy đang hụ hấp sỏng(ko tốt). Bài 7:

- Lượng N cần bún : 14.15.100:60 = 350 kg N/ha.

- Nếu là phõn NH4NO3 : 350.100: 35 = 1000 kg phõn đạm/ha.

- Nếu là phõn KNO3 : 350.100:13,8614 = 2524,9974 kg phõn đạm /ha. Bài 8:

- Tốc độ thoỏt hơi nước của lỏ ngụ : (20 – 18,95).60/15.100 = 0.042g/cm2/giờ - Thoỏt hơi nước trong một ngày đờm: 0.042 . 24 = 1,008g/cm2/24h

Bài9:

- Hiếu khớ: C6H12O6 + 6 O2 = 6 CO2 + 6 H2O + 38 ATP. - Kị khớ : C6H12O6 = 2C2H5OH + 2CO2 + 2 ATP.

- Dị hoỏ gluco theo kiểu hiếu khớ và kị khớ là : 38/2 = 19 lần. - Lượng O2 tiờu thụ là : 6mol.

- Lượng Gluco tiờu thụ là : 1mol + 19mol = 20 mol.

- Lượng O2 tiờu thụ chờ đợi là: 6/20 = 0,3 mol O2/ mol gluco. - Lượng CO2 thải ra là: 19.2 + 6 = 44 mol.

-lượng CO2 thải ra chờ đợi là: 44/20 = 2.2 mol CO2 / mol gluco.

Nếu học sinh làm với hụ hấp hiếu khớ ra 36 ATP đỳng vẩn cho đủ điểm.

Bài 10. Lượng nitơ cần cho 1ha: (1,5 x 50 x 100)/ 60= 125 kgN

- Lượng nitơ cần bún thờm: 125- 15 = 110 kgN - Dựng đạm NH4NO3: (110 x 100)/ 35 = 314,286 kg - Dựng đạm KNO3: (110 x 100)/ 13,8614 = 793,57kg N/1ha = 125kg N bún thờm = 110 kg NH4NO3=314,286kg KN03= 793,57kg Cõu11: Số kk = (7684 + 9300) . 6100 = 1 036 022 400. (Lỏ ngụ mọc thẳng đứng) Skk/Slỏ = 1 036 022 400 . 26,5 . 3,3 .10-3 / 610 .102 = 0, 0014 = 0,14%.

Nước thoỏt r.a ở một KK nhanh hơn ở cỏc vị trớ khỏc trờn bề mặt lỏ ( Hiệu quả một).

Hai chậu nước như nhau , một chậu cho thoỏt hơi nước tự do, một chậu cho những tấm bỡa đục nhiều lỗ quan sỏt sự thoỏt hơi nước trong cựng một thời gian , ta thấy chậu 2 thoỏt hơi nước nhanh hơn. Bài12: EMS( Etyl Metal Sunfomat) gắn duụi Etyl vào nu nào nu đú tự sao khụng theo NTBS.

Ngụ Hà Vũ-Nghĩa Hưng A- http://violet.vn/ngohavu/

G – X E XE – A A – T

Sau hai lần tự sao xuất hiện một gen ĐBvậy sau k lần tự sao xuất hiện 1 2.2

k – 1. Sau 3 kần tự sao số tb mang cỏc gen đột biến = số gen đột biến = 1

2.2 3

– 1 = 3.

Gen ban đầu cú A= T = 1000 ; G = X = 500. Gen ddb cú A = T = 1001 ; G = X = 499. Trong 3 tb mang gen ddb số nu từng loại là: A = T = 1001 . 3 ; G = X = 499 . 3. Bài 13: Alen A cú A = T = 800 ; G = X = 700. Alen a cú A = T = 800 ; G = X = 699. Số nu trong cỏc tb mang alen a là A = T = 800 . 16. ; G = X = 699 . 16.

Bài 14: gen ban đầu : A= T = 240 ; G = X = 960. Gen đột biến: A = T = 241 ; G = X = 959. Số lượng nu loại T trong cỏc gen ddb là: (1

2. 2 3

– 1) . 241 = 723.

Bài 15: gen ban đầu : A= T = 600 ; G = X = 900. Gen đột biến: A = T = 598 ; G = X = 902 Số lượng nu loại T trong cỏc gen ddb là: ( 23 – 1) . 598 = 4186.

Bài 16: - a . (2k – 2) . 2n = 30 480. a.(2k – 2) = 1270

- a. 2k . 2n = 30 720 a. 2k = 1280 vậy a = 5 và k = 8 Số tb con sau gp là : 1280 . a

- Số NST cung cấp cho tb sau gp phỏt triển thành giao tử tham gia thụ tinh là :

- 5% .1280 . a . x = 5 376 vậy a.x = 84 vậy a. k.n=84 ta cú a.k=7(a=1 và k= 7) gtử cỏi. - 5%.1280.1.25% = 16 hợp tử

- TB sinh gt cũn lại : 16:6,25%.4 = 64 tb.

- NST cung cấp: (26- 1). 24 +64.24 + 64.4.12 = 6120.

Cõu17: a.2k = 512 ta cú : a25 = 512 vậy a = 16 cú 32 phõn tử ADN chứa N15 ( 16 phõn tử mỗi

Một phần của tài liệu Tuyển tập công thức sinh học luyên thi đại học (Trang 132 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)