NHÂN TỐ TIẾN HểA DI – NHẬP GEN.

Một phần của tài liệu Tuyển tập công thức sinh học luyên thi đại học (Trang 95 - 97)

- p là tần số tương đối của gen A ở quần thể nhận - P0 là tần số tương đối của gen A ở quần thể khởi đầu - M là tỷ lệ số cỏ thể nhập cư

- p lượng biến thiờn về tần số alen trong quần thể nhận

- q là tần số tương đối của gen A ở quần thể nhận - Q0 là tần số tương đối của gen A ở quần thể cho

- M là tỷ lệ % số cỏ thể nhập cưQT sau nhập cư cú 1-M số cỏ thể - q lượng biến thiờn về tần số alen trong quần thể nhận

Chứng minh cụng thức:

p = M (P - p)

p = M (P0 - p)

Q1=(1-M)Q0 + Mq = Q0 - M (Q0 - q)

Lượng biến thiờn tần số của a len a sau 1 thế hệ q q = Q1-Q0 = [Q0 - M (Q0 - q)]- Q0 = -M (Q0 - q) Vớ dụ:

20 cỏ thể cú khả năng sinh sản từ 1 quần thể đó cho đó di nhập vào quần thể 20.000 cỏ thể

(M=20/20000=0,001). Nếu quần thể đó cho cú qa=0,3 và cú tần số alen a trong quần thể nhận là 0,1 (Q0 =0,1) thỡ sau 1 thế hệ di nhập, qa trong quần thể nhận

Q1=(1-M)Q0 + Mq=(1-0,001).0,1+0,001x0,3=0,1002. Sang thế hệ thứ 2, tần số alen a trong quần thể này là: Q2=(1-M)Q1 + Mq=(1-0,001).0,1002+0,001x0,3=0,1004. Như vậy sự thay đổi tần số gen trong quần thể nhận là rất nhỏ.

Nếu thay 20 cỏ thể bằng 10.000 cỏ thể di cư vào QT 20.000 cỏ thể trờn ta cú M=0,5 Khi đú cú Q1=(1-M)Q0 + Mq=(1-0,5).0,1+0,5x0,3=0,2

Q2=(1-M)Q1 + Mq=(1-0,5).0,2+0,5x0,3=0,25 Cú thể tổng quỏt như sau:

p(A) =(mp1+ np2) : (m+n) q(a) =(mq1+ nq2) : (m+n) = 1 - p Với :

m: tổng số cỏ thế của QT được nhập cư trước thời điểm nhập cư n: số cỏ thể đến nhập cư

p1(q1): tần số A(a) của QT được nhập cư trước thời điểm nhập cư p2(q2): tần số A(a) của QT đến nhập cư

Bài 4: a) Nờu cỏc hỡnh thức di-nhập gen phổ biến ở cỏc nhúm sinh vật: dương xỉ và nấm, thực vật

cú hoa, động vật ở nước thụ tinh ngoài, lớp thỳ.

b) Cho biết tần số tương đối của alen A ở quần thể Y là 0,8; ở quần thể X là 0,3. Số cỏ thể của quần thể Y là 1600, số cỏ thể nhập cư từ quần thể X vào quần thể Y là 400. Hóy xỏc định tần số py

của alen A trong quần thể Y ở thế hệ tiếp theo sau khi di-nhập.

GIẢI

a) Cỏc hỡnh thức di-nhập gen:

- Dương xỉ và nấm: phỏt tỏn bào tử

- Thực vật bậc cao: phỏt tỏn hạt phấn, quả, hạt

- Động vật ở nước thụ tinh ngoài: di cư của cỏc cỏ thể, phỏt tỏn giao tử theo nước - Lớp thỳ: sự di cư của cỏc cỏ thể.

b) - Tốc độ di nhập gen: m = 400/(1600 + 400) = 0,2

- Sau một thế hờ, lượng biến thiờn tần số tương đối của alen A trong quần thể nhận Y là: p = 0,2 (0,3 – 0,8) = - 0,1. Như vậy, tần số tương đối của alen A trong quần thể nhận giảm xuống cũn: pY = 0,8 – 0,1 =0,7

Bài 5: Một con sụng cú hai quần thể ốc sờn: quần thể lớn (quần thể chớnh) ở phớa trờn và quần thể nhỏ nằm ở cuối dũng trờn một hũn đảo (quần thể đảo). Do nước chảy xuụi nờn ốc chỉ di chuyển được từ quần thể chớnh đến quần thể đảo mà khụng di chuyển ngược lại.

Xột một gen gồm hai alen: A và a. Ở quần thể chớnh cú pA =1, quần thể đảo cú pA= 0,6. Do di cư, quần thể đảo trở thành quần thể mới, cú 12% số cỏ thể là của quần thể chớnh.

a. Tớnh tần số tương đối của cỏc alen trong quần thể mới sau di cư.

b. Quần thể mới sinh sản. Vỡ một lớ do nào đú xảy ra quỏ trỡnh đột biến: A  a, với tốc độ là 0,3%. Khụng cú đột biến ngược. 0,3%. Khụng cú đột biến ngược.

- Tớnh tần số tương đối của cỏc alen ở thế hệ tiếp theo của quần thể mới.

Giải:

Ngụ Hà Vũ-Nghĩa Hưng A- http://violet.vn/ngohavu/

Quần thể chớnh di cư đến quần thể đảo và chiếm 12% quần thể mới. Vậy quần thể đảo chiếm 88% trong quần thể mới.

- Quần thể mới ở đảo (sau di cư) cú tần số tương đối của cỏc alen là: pmới = 12% x 1 + 88% x 0,6 = 0,648

qmới = 1- pmới = 1- 0,648 = 0,352 b. - Tần số đột biến: A thành a là: 0,3% Tần số cỏc alen sau đột biến là

pA= 0,648 - (0,3% x 0,648) = 0,646 qa = 1 - 0,646 = 0,354

Bài 9: Trong 1 quần thể bướm gồm 900 con, tần số alen (p) quy định tớnh trạng tỏc động

nhanh của enzim là 0,6 và tần số alen (q) quy đinh tỏc động chậm là 0,4. 90 con bướm từ quần

thể khỏc di cư vào quần thể này và bướm di cư cú tần số alen quy định tỏc động chậm enzim là 0,8. Tớnh tần số alen của quần thể mới.

Giải:

+ Với 900 bướm, tổng số alen trong quần thể ban đầu là 2x900=1800. Số alen nhanh=1800 x0,6=1080

Số alen chậm=1080 x 0,4=720

+ Trong quần thể di cư, tổng số alen= 2x90=180 Số alen nhanh=180 x 0,2=36

Số alen chậm=180 x 0,8=144

Do đú tần số alen nhanh trong quần thể mới là p=

180 1800 36 1080   =0,56

Một phần của tài liệu Tuyển tập công thức sinh học luyên thi đại học (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)