CÁC YẾU TỐ NGẪU NHIấN

Một phần của tài liệu Tuyển tập công thức sinh học luyên thi đại học (Trang 110 - 113)

Bài 1: Người ta thả 16 con súc gồm 8 con đực và 8 con cỏi lờn một hũn đảo. Tuổi sinh sản của súc

là 1 năm, mỗi con cỏi đẻ 6 con/năm. Nếu số lượng cỏc cỏ thể trong QT vẫn bảo toàn và TL đực cỏi là 1 :1 thỡ sau 5 năm, số lượng cỏ thể của QT súc là

A. 4096 B. 4080 C. 16384 D. 16368 - gọi N0 là số lượng cỏ thể của QT ở F0 - gọi N0 là số lượng cỏ thể của QT ở F0

Ngụ Hà Vũ-Nghĩa Hưng A- http://violet.vn/ngohavu/

- với TL đực cỏi tạo ra ở mỗi thế hệ bằng nhau và số cỏ thể được bảo toàn thỡ ta thiết lập được cụng thức TQ về tổng số cỏ thể của QT ở thế hệ Fn :

Nn = N0 (S+2)n/2n = 16.384

Quần thể mới cũng cú thể được hỡnh thành từ một quần thể lớn vào thời điểm số lượng cỏ thể giảm sỳt ở vào thế “cổ chai’.

Vớ dụ:

Tần số của 2 alen khụng chịu tỏc động của chọn lọc trong một quần thể lớn là 0,7 A và 0,3 a. Quần thể này bị tiờu diệt gần hết sau một trận dịch, chỉ cũn lại 4 cỏ thể cú khả năng sinh con được. Hỏi xỏc suất để sau một số năm quần thể cú 100% cỏ thể là AA (giả sử khụng xảy ra đột biến).

Lời giải:

Cấu trỳc di truyền quần thể là 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa = 1

Vỡ quần thể khụng bị chọn lọc và đột biến do đú từ 4 cỏ thể trở thành 100% AA thỡ 4 cỏ thể đú phải là AA.

Xỏc suất 4 cỏ thể đều là AA là (0,49)4 = 0,0576

Vậy xỏc suất để sau một số năm quần thể cú 100% cỏ thể AA là 5,76%

Bài 1

Trong một quần thể ban đầu tần số tương đối của alen a= 0,96. Quỏ trỡnh chọn lọc (pha lưỡng bội) diễn ra qua 16 thế hệ sẽ làm cho tần số alen a xuống cũn bao nhiờu?

Cho biết hệ số chọn lọc S=1.

Đỏp số: qn = 0,059

Bài 2

Một quần thể ở trạng thỏi cõn bằng về một gen cú 2 alen, trong đú tần số tương đối của alen A= 0,2. Nếu quỏ trỡnh chọn lọc đào thải những cơ thể cú kiểu gen aa xảy ra với ỏp lực S=0,01. Hóy xỏc định cấu trỳc di truyền của quần thể khi xảy ra chọn lọc, từ đú rỳt ra nhận xột gỡ về tỏc động của chọn lọc tự nhiờn dối với cấu trỳc di truyền của quần thể.

Hướng dẫn

p+q=1 mà pA = 0,2 qa = 0,8.

Cấu trỳc di truyền ở trạng thỏi cõn bằng là: 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa

Quỏ trỡnh chọn lọc đào thải kiểu gen aa với S= 0,01. Tỉ lệ cỏ thể cú kiểu gen aa bị chọn lọc đào thải là: 0,64x 0,01 = 0,0064.

Tỉ lệ những cỏ thể cũn sống là: 0,64- 0,0064= 0,6336.

Cấu trỳc di truyền của quần thể sau khi xảy ra chọn lọc là: 0,04AA : 0,32Aa : 0,6363aa : Quần thể khụng cõn bằng

Kết luận: Chọn lọc tự nhiờn phỏ vỡ trạng thỏi cõn bằng của quần thể.

Bài 3

Một quần thể cú cấu trỳc di truyền như sau 0,04 AA : 0,32 Aa : 0,64aa. Nếu quỏ trỡnh chọn lọc đào thải những cơ thể mang tớnh trạng trội xảy ra với ỏp lực chọn lọc S=1. Hóy xỏc định cấu trỳc di truyền của quần thể, quần thể sau chọn lọc cú ở trạng thỏi cõn bằng hay khụng?

Cấu trỳc di truyền của quần thể 100% aa Quần thể khụng cõn bằng

5. Bài tập về nhà (nõng cao)

Trong một quần thể , tần số tương đối của cỏc kiểu gen trước và sau khi cú chọn lọc như sau

Kiểu gen AA Aa aa

Tần số trước khi cú chọn lọc(F0) 0,250 0,500 0,250

Tần số sau khi cú chọn lọc (F1) 0,322 0,516 0,162

1/ Xỏc định giỏ trị thớch nghi (tỉ lệ sống sút tới khi sinh sản) của cỏc kiểu gen, hệ số chọn lọc. 2/ Tớnh sự biến đổi (lượng biến thiờn) tần số alen A và a sau một thế hệ chọn lọc, từ đú nhận xột gỡ về tỏc dụng của chọn lọc đối với cỏc alen.

Hướng dẫn

1/ KG: AA Aa aa Tỉ lệ sống sút tương đối: 0,322/0,25=1,288 0,516/0,5=1,032 0,648 Tỉ lệ thớch nghi tương đối 1,288/1,288=1 1,032/1,288=0,8 0,5 Hệ số chọn lọc 1-1=0 1-0,8=0,2 1-0,5=0,5 2/ Lượng biến thiờn tần số alen po(A)= 0,5 qo(a)=0,5

Sau khi chọn lọc p1(A) =0,58 qo(a)= 0,42 Lượng biến thiờn tần số alen A= 0,58 - 0,5=0,08.

Lượng biến thiờn tần số alen a= 0,42- 0,5= - 0,08. Vậy chọn lọc làm tăng tần số alen A, giảm tần số alen a Chuẩn bị trước bài tiếp theo (Đọc –lập dàn ý nội dung)

Ngụ Hà Vũ-Nghĩa Hưng A- http://violet.vn/ngohavu/

PHẦN VII/ SINH THÁI HỌC

CHƯƠNG 1+2+3: CƠ THỂ VÀ MễI TRƯỜNG; QUẦN THỂ, QUẦN XÃ

A/ TỔNG NHIỆT HỮU HIỆU

Tổng nhiệt hữu hiệu (S)

+ Mỗi loài sinh vật cú một yờu cầu nhất định về lượng nhiệt (tổng nhiệt) để hoàn thành một giai đoạn phỏt triển hay một chu kỡ phỏt triển gọi là tổng nhiệt hữu hiệu(độ/ngày) tươngứng.

+ Tổng nhiệt hữu hiệu là hằng số nhiệt cần cho 1 chu kỳ (hay một giai đoạn) phỏt triển của một động vật biến nhiệt.

Tổng nhiệt hữu hiệu được tớnh bằng cụng thức:S = (T-C).D T: nhiệt độ mụi trường

D: thời gian phỏt triển

C: nhiệt độ ngưỡng phỏt triển

+ C khụng đổi trong cựng một loài nờn tổng nhiệt hữu hiệu bằng nhau: S = (T1 – C).D1 = (T2 – C).D2 = (T3 – C).D3...

B/ ĐỘ PHONG PHÚ

D=ni x 100/N (D: độ phong phỳ %, ni số cỏ thể của loài i, N: số lượng cỏ thể của tất cả cỏc loài

Một phần của tài liệu Tuyển tập công thức sinh học luyên thi đại học (Trang 110 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)