7. Kết cấu luận văn
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
Tỉnh Đắk Lắk nằm ở độ cao từ 400m- 600m so với mặt biển, có vùng đất bazan rộng lớn, tương đối bằng phẳng và rất màu mỡ, thích hợp với các loại cây cơng nghiệp, hiện có 210.000 ha cà phê với sản lượng 350.000 tấn nhân, nhiều nhất cả nước. Sản phẩm cà phê của tỉnh chiếm tỷ trọng 70% tổng giá trị kinh tế của ngành nơng nghiệp. Diện tích cao su khoảng 25.000 nghìn ha với sản lượng mủ khai thác 17.000 tấn mủ khơ/năm. Diện tích cây bơng vải đạt trên12.000 ha, cao nhất cả nước. Ngành công nghiệp của tỉnh phát triển chủ yếu ở các lĩnh vực chế biến nông sản với quy mô vừa và nhỏ, trên địa bàn có Nhà máy Thuỷ điện Đray H'linh với cơng suất 12 MW. Hiện nay, Nhà nước đang đầu tư xây dựng công trình thuỷ điện Bn Kuốp cơng suất 260 MW và cơng trình thuỷ điện Đray H'linh 2 với cơng suất 18 MW trên dịng sơng Sêrêpốc. Là một tỉnh có tiềm năng lớn về kinh tế, tài nguyên thiên nhiên rất đa dạng, phong phú, đặc biệt có diện tích đất và rừng khá lớn, có lợi thế trong sản xuất nơng, lâm nghiệp.
Từ năm 2001 đến nay, tình hình Đắk Lắk có những khó khăn, bất lợi, nhất là thiên tai, hạn hán và lũ lụt, giá một số mặt hàng nông sản chủ lực như cà phê, hồ tiêu giảm đã tác động xấu đến sản xuất và đời sống, song nhịp độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân giai đoạn 2001-2003 đạt 7,84% cao hơn
bình qn chung của cả nước. Sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp có bước phát triển khá; các ngành dịch vụ có những chuyển biến tích cực, góp phần thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng xã hội; thị trường nông thơn nhìn chung có sự phát triển đáng kể, cơ bản đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người dân. Kết cấu hạ tầng phát triển khá nhanh, đã tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh. Các vấn đề xã hội, y tế, giáo dục từng bước có những thay đổi lớn, tích cực. Có được những kết quả trên, trước hết là sự cố gắng của tất cả nhân dân trong tỉnh, các cơ quan chức năng đã phối hợp và tranh thủ sự giúp đỡ của các Bộ, ngành có liên quan. Năm 2001-2002, tỉnh chủ động mời 2 đoàn ngoại giao gồm 57 đại sứ, tổng lãnh sự của Việt Nam trước khi nhận nhiệm vụ tại các nước đến thăm và làm việc với lãnh đạo, các doanh nghiệp của tỉnh, giúp thực hiện nhiệm vụ quảng bá thơng tin với bên ngồi về tiềm năng đất nước, con người; về nhu cầu phát triển kinh tế, văn hoá-xã hội của địa phương, cũng như các thông tin về năng lực, tư cách pháp nhân của các đối tác nước ngoài. Trên thực tế, tỉnh đã kêu gọi đầu tư từ thị trường các nước có truyền thống quan hệ với Việt Nam, như: Trung Quốc, Nga, Bulgarie và thị trường các nước châu Á, các nước trong khối ASEAN.
Hàng năm, tỉnh đã cử các đồn cán bộ đi nghiên cứu tìm hiểu thị trường, tìm kiếm cơ hội đầu tư, kết hợp thông tin giới thiệu với các đối tác tại các nước: Thái Lan, Singapore, Malaysia, Trung Quốc, Úc, Pháp, Hàn Quốc, Anh, Mỹ... về chính sách mở cửa đầu tư của Việt Nam nói chung và các chính sách thu hút đầu tư vào lĩnh vực cơng nghiệp, du lịch của tỉnh nói riêng. Cùng với việc tranh thủ nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA), tỉnh đã có nhiều cố gắng trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), trong điều kiện tình hình an ninh chính trị diễn biến khá phức tạp, do một số phần tử quá khích bị các thế lực thù địch bên ngồi lợi dụng.
2.2. Tình hình sản xuất, tốc độ tăng trưởng và đầu tư trong tỉnh
Cơ cấu các ngành kinh tế từng bước chuyển dịch theo hướng giảm dần
ở các ngành nông lâm nghiệp thủy sản, công nghiệp xây dựng và theo hướng tăng dần ở các ngành dịch vụ. So với năm 2016 thì năm 2020 tỷ trọng nông lâm thủy sản giảm từ 9,6%/năm xuống 6,3%/năm, công nghiệp xây dựng giảm từ 44,8%/năm xuống 42,2%/năm, dịch vụ tăng từ 45,5%/năm lên 51,5%/năm.
Bảng 2.1. Quy mô giá trị sản xuất, tốc độ tăng trưởng và cơ cấu kinh tế tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2016 – 2020:
CHỈ TIÊU 1-GTSX -NLNTS -CN-XD -DV 2-Tổng Sản phẩm (GDP) -NLNTS -CN-XD -DV 3 -Tốc độ tăng trưởng -NLNTS -CN-XD -DV
4-Cơ cấu kinh tế
-NLNTS -CN-XD -DV
5- GDP BQ đầu người
Nguồn số liệu: Phịng Tài chính Đầu tư và Phịng Quản lý Ngân sách
thuộc Sở Tài chính tỉnh Đắk Lắk.
Trong 5 năm qua với sự nỗ lực phấn đấu của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Đắk Lắk, đồng thời được sự quan tâm của các Bộ, ngành Trung ương vì vậy quy mơ nền kinh tế của tỉnh Đắk Lắk không ngừng mở rộng, cơ sở hạ tầng ngày càng được cải thiện, nhu cầu văn hóa thể thao và đời sống nhân dân trong tỉnh ngày càng được nâng cao.
Bảng 2.2. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2016 - 2020 Đơn vị tỉnh: tỷ đồng CHỈ TIÊU - Vốn ngân sách nhà nước - Các nguồn lực khác 2- Tỷ trọng - Vốn ngân sách nhà nước - Các nguồn lực khác
Nguồn số liệu: Phịng Tài chính Đầu tư và Phịng Quản lý Ngân sách thuộc Sở Tài chính tỉnh Đắk Lắk.
Về đầu tư phát triển giai đoạn 2016 – 2020 tỉnh Đăk Lăk đã đạt được những thành tựu đáng kể trong trong lĩnh vực huy động vốn đầu tư trong, ngoài nước và các thành phần kinh tế xã hội, lượng vốn đầu tư vào nền kinh tế giai đoạn này tăng bình quân 14,7%/năm. Tổng vốn đầu tư giai đoạn 2016 – 2020 khoảng 27.250 tỷ đồng. Trong đó nguồn vốn từ ngân sách nhà nước 1.651 tỷ đồng (chiếm khoảng 6,1%), vốn ngoài quốc doanh và các nguồn vốn khác 25.599 tỷ đồng (chiếm khoảng 93,9%).
2.3. Nội dung quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN
2.3.1. Thực trạng bộ máy quản lý vốn đầu tư XDCB của tỉnh
Để thực hiện đầy đủ các nội dung của công tác quản lý vốn đầu tư XDCB theo đúng quy định của pháp luật quá trình quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN của chính quyền tỉnh Đắk Lắk gồm có các cơ quan đơn vị: HĐND, UBND; Sở Tài chính, Sở Xây dựng, KBNN và các đơn vị chủ đầu tư các cơng trình XDCB (Ban quản lý các dự án, các phòng ban và UBND các huyện thị xã).
HĐND tỉnh là cơ quan quyết định phân bổ dự toán thu chi ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh, dự toán thu chi ngân sách địa phương và phân bổ dự toán ngân sách trên cơ sở dự toán ngân sách được HĐND tỉnh giao. Trong lĩnh vực đầu tư XDCB, HĐND tỉnh quyết định phân bổ kế hoạch vốn đầu tư hàng năm, danh mục các dự án đầu tư và phê chuẩn quyết toán vốn đầu tư theo niên độ ngân sách đồng thời thực hiện chức năng giám sát đối với hoạt động của UBND.
UBND tỉnh là cơ quan xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm trình HĐND tỉnh thơng qua; lập dự tốn thu chi ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh. Trong công tác đầu tư xây dựng cơ bản UBND tỉnh xây dựng kế hoạch đầu tư xây dựng các cơng trình XDCB trình HĐND quyết định, sau khi đã được HĐND tỉnh quyết định, UBND tổ chức chỉ đạo và điều hành kế hoạch (đôn đốc giải ngân kế hoạch vốn được giao, điều chỉnh kế hoạch vốn, phê duyệt quyết tốn dự án hồn thành…) lập báo cáo quyết tốn vốn đầu tư theo niên dộ ngân sách hàng năm trình HĐND và Sở Tài chính.
Sở Tài chính tỉnh là cơ quan chủ trì tham mưu cho UBND tỉnh cân đối các nguồn vốn thuộc ngân sách tỉnh để đầu tư xây dựng các dự án của tỉnh, trong công tác quản lý vốn đầu tư hàng năm chủ động xây dựng kế hoạch, tham mưu điều hành kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch, thực hiện thẩm định dự án đầu tư trình UBND tỉnh phê duyệt dự án đầu tư; thẩm tra trình UBND tỉnh phê duyệt quyết tốn vốn đầu tư các dự án hoàn thành sử dụng ngân sách tỉnh; lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư theo niên độ ngân sách hàng năm.
Sở xây dựng là cơ quan tham mưu UBND tỉnh trong công tác quản lý quy hoạch, cấp phép xây dựng; thực hiện công tác thẩm định thiết kế - dự tốn các cơng trình XDCB thuộc ngân sách tỉnh.
KBNN Đắk Lắk là cơ quan kiểm soát thanh toán vốn đầu tư theo đề nghị của các chủ đầu tư để thanh toán cho các nhà thầu theo hợp đồng đã được ký kết giữa các chủ đầu tư và các nhà thầu và theo tiến độ công việc.
Chủ đầu tư xây dựng cơng trình (Ban quản lý các dự án, các phịng chun mơn thuộc UBND tỉnh, UBND các huyện thị xã) là đơn vị sở hữu vốn được giao quản lý và sử dụng vốn để đầu tư xây dựng cơng trình chịu trách nhiệm tồn diện trước UBND tỉnh và pháp luật. Chủ đầu tư có trách trực tiếp triển khai dự án từ khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện dự án đến khâu thanh quyết toán dự án. Trực tiếp ký hợp đồng với các đơn vị tư vấn khảo sát, thiết kế, lập dự án; ký hợp đồng với các đơn vị thi công; tổ chức quản lý chất lượng, tiến độ, chi phí... lập hồ sơ quyết tốn.
Sơ đồ 1.2. Bộ máy quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB nguồn NSNN của chính quyền tỉnh Đắk Lắk HĐND UBND Chủ đầu tư: - Ban QL các dự án - UBND các huyện thị xã Kho bạc NN
(Nguồn: tự tổng hợp)
Ghi chú sơ đồ:
: Là hướng thể hiện chỉ đạo của chính quyền các cấp
: Là hướng thể hiện báo cáo và phối hợp thực hiện giữa các cơ quan
2.3.1.2. Phân cấp quản lý vốn đầu tư XDCB của chính quyền tỉnh Đắk Lắk
Trước năm 2015 phân cấp quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk thực hiện theo quyết định số 33/2007/QĐ-UBND ngày 05/9/2007 và quyết định số 23/2009/QĐ-UBND ngày 24/6/2009 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc phân cấp quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Từ năm 2015 phân cấp quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk thực hiện theo quyết định số 10/2010/QĐ-UBND ngày 29/3/2010 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc phân cấp quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk:
+ Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk được phân cấp quyết định đầu tư các dự án thuộc ngân sách tỉnh
+ Chủ tịch UBND tỉnh được quyết định đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách tỉnh, hoặc vốn ngân sách tỉnh hỗ trợ theo cơ cấu (chi trực tiếp từ ngân sách tỉnh), có tổng mức đầu tư dưới 10 tỷ đồng trong danh mục dự án, được Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua.
+ Chủ tịch UBND cấp xã được quyết định đầu tư các dự án nhóm C thuộc nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách cấp trên (chi trực tiếp từ ngân sách cấp trên cho dự án) có tổng mức đầu tư dưới 03 tỷ đồng trong danh mục dự án, được Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua
2.3.2. Thực trạng lập kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước cho các cơng trình
* Quy định của tỉnh về lập và giao kế hoạch vốn đầu tư từ NSNN
Việc lập kế hoạch và giao kế hoạch vốn đầu tư XDCB trong giai đoạn 2015 - 2019 của tỉnh Đắk Lắk thực hiện theo các quy định sau:
Một là, thực hiện theo đúng quy định của pháp luật cụ thể là các quy
định của Chính phủ, các Bộ ngành trung ương, của UBND tỉnh Đắk Lắk về công tác đầu tư XDCB.
Hai là, các dự án được giao kế hoạch vốn phải đảm bảo các thủ tục đầu
tư theo quy định: Dự án chuẩn bị đầu tư phù hợp với quy hoạch phát triển ngành và lãnh thổ được phê duyệt theo thẩm quyền; dự án thực hiện đầu tư: Phải có quyết định đầu tư phê duyệt trước ngày 31 tháng 10 năm trước năm kế hoạch.
Ba là, bố trí kế hoạch vốn đầu tư đảm bảo theo cơ cấu của UBND tỉnh
giao, đảm bảo cơ cấu vốn cho các lĩnh vực như giáo dục đào tạo, y tế, khoa học và công nghệ.
Bốn là, ưu tiên bố trí kế hoạch vốn cho các cơng trình đã phê duyệt
quyết tốn sau đó đến các cơng trình hồn thành, cơng trình chuyển tiếp đang thi cơng, thời hạn bố trí vốn cho các dự án nhóm B khơng quá 5 năm, các dự án nhóm C khơng q 3 năm.
Năm là, Ưu tiên bố trí kế hoạch vốn cho các cơng trình trọng điểm của
tỉnh, các cơng trình dự án cấp bách phục vụ đời sống an xinh xã hội của tỉnh.
* Quy trình quản lý lập và giao kế hoạch vốn đầu tư như sau
Hàng năm vào khoảng tháng 7 Sở Tài chính gửi văn bản yêu cầu các chủ đầu tư xây dựng kế hoạch vốn đầu tư năm tiếp theo về Sở Tài chính. Các chủ đầu tư căn cứ tiến độ thực hiện dự án xây dựng kế hoạch vốn đầu tư các dự án do mình gửi Sở Tài chính để tổng hợp xây dựng kế hoạch gửi UBND tỉnh.
Căn cứ số liệu thu chi ngân sách của năm trước, Sở Tài chính hoạch lập dự tốn thu chi ngân sách địa phương năm sau, trong dự tốn chi đầu tư trình
UBND tỉnh xin ý kiến HĐND trước khi gửi Sở Tài chính và Sở Kế hoạch và Đầu tư. Trên cơ sở dự toán thu chi ngân sách của tỉnh Sở Tài chính và Sở Kế hoạch và Đầu tư tổ chức làm việc thảo luận ngân sách và các chỉ tiêu KT-XH của tỉnh để tham mưu UBND tỉnh giao dự toán thu chi ngân sách và các chỉ tiêu KT-XH cho tỉnh.
Căn cứ dự toán được UBND tỉnh giao Sở Tài chính tỉnh chủ trì tham mưu cho UBND tỉnh cân đối các nguồn vốn thuộc ngân sách tỉnh để lập kế hoạch phân bổ vốn đầu tư cho các dự án của tỉnh đã có đủ điều kiện trình HĐND tỉnh quyết định. Căn cứ Nghị quyết của HĐND tỉnh, UBND tỉnh phân bổ và quyết định giao kế hoạch chi tiết cho từng dự án thuộc phạm vi quản lý và phù hợp với các điều kiện quy định về phân bổ vốn đầu tư, cơ cấu vốn đầu tư, cơ cấu ngành kinh tế, mức vốn cho các dự án.
Sau khi giao kế hoạch vốn đầu tư, UBND tỉnh gửi quyết định phân bổ vốn đầu tư về Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư để báo cáo; đồng thời giao kế hoạch vốn cho các chủ đầu tư để thực hiện, Sở Tài chính và KBNN Đắk Lắk để theo dõi điều hành ngân sách. Phịng Tài chính Kế hoạch nhập kế hoạch vốn đầu tư vào hệ thống TABMIS, và điều hành chi ngân sách. KBNN Đắk Lắk thực hiện kiểm soát thanh toán vốn đầu tư theo quy trình.
Cơng tác lập kế hoạch vốn đầu tư XDCB từ ngân sách tỉnh và ngân sách của Trung ương được xây dựng theo một quy trình hợp lý; trách nhiệm của các phịng ban được phân cơng rõ ràng cụ thể, phù hợp với các qui định của pháp luật về quản lý đầu tư XDCB do nhà nước ban hành. Thủ tục và thời gian thực hiện hồn thành cơng tác giao kế hoạch vốn được bảo đảm, vốn đầu tư được phân bổ đảm bảo đúng định hướng, mục tiêu đầu tư, cơ cấu đầu tư, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH của tỉnh. Hầu hết các cơng trình được bố