Hoàn thiện hệ thống thể chế vềquản lý khu di tích lịch sử văn hoá

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về quản lý di tích lịch sử tại thành phố chí linh, tỉnh hải dương (Trang 82 - 84)

7. Kết cấu của luận văn

3.2.1. Hoàn thiện hệ thống thể chế vềquản lý khu di tích lịch sử văn hoá

- Tăng cường thực hiện pháp luật về quản lý Nhà nước đối với di sản

văn hoá, kiên quyết xử lý những vi phạm về di tích.

3.2. Giải pháp chung bảo đảm thực hiện pháp luật về quản lý khu di tích lịch sử - văn hố

3.2.1. Hồn thiện hệ thống thể chế về quản lý khu di tích lịch sử -văn hố văn hố

Thể chế Nhà nước là tồn bộ các văn kiện pháp luật: Hiến pháp, luật, Bộ luật, văn bản dưới luật tạo thành khuôn khổ pháp luật để bộ máy Nhà nước thực hiện chức năng quản lý Nhà nước. Thực hiện pháp luật về quản lý di tích lịch sử - văn hóa chỉ đạt được hiệu quả cao nhất khi chúng ta kết hợp nhuần nhuyễn mối quan hệ tương tác giữa ba yếu tố cơ bản: có đường lối, chính sách, pháp luật phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của đất nước; tạo lập được hệ thống các cơ quan quản lý Nhà nước từ Trung ương đến địa phương đủ mạnh để biến những chủ trương, chính sách đúng đắn trở thành hiện thực cuộc sống có sự đồng tình hưởng ứng của tồn Nhân dân.

Tuy nhiên việc xây dựng thể chế văn hóa ở nước ta đặc biệt tại các địa phương cịn chậm và nhiều thiếu sót. Chính sách xã hội hóa các hoạt động văn hóa nói chung và di tích lịch sử - văn hóa nói riêng chậm được ban hành. Bộ máy tổ chức di tích lịch sử - văn hóa chưa được sắp xếp hợp lý để phát huy cao hơn hiệu lực lãnh đạo và quản lý đối với toàn xã hội, để cá nhân, tổ chức sống và làm việc theo pháp luật.

Cần tăng cường và nâng cao hiệu quả lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, sự vào cuộc của tồn bộ hệ thống chính trị trong việc thực hiện pháp luật về quản lý di tích lịch sử - văn hóa.

Thực hiện hiệu quả Luật Di sản văn hóa, vận dụng linh hoạt các Nghị định của Chính phủ cho hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương.

Phối hợp với các tổ chức chính trị xã hội trên địa bàn tồn tỉnh như: Mặt trận Tổ quốc, Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Đồn thanh niên… triển khai nhiệm vụ thực hiện pháp luật về quản lý di tích lịch sử - văn hóa. Gắn cơng tác thi đua với việc thực hiện pháp luật về quản lý di tích lịch sử - văn hóa tới từng các cán bộ đảng viên tỉnh – thành phố, huyện – thị trấn, xã, khu dân cư nơi có di sản văn hóa.

Sớm hồn chỉnh hệ thống chính sách thực hiện pháp luật về quản lý di tích lịch sử - văn hóa. Đặc biệt là những quy định của các Luật thuế cho phép các doanh nghiệp, cá nhân được giảm một phần thuế kinh doanh, thuế thu nhập…Thơng qua đó nâng cao vai trị thực hiện pháp luật về quản lý di tích lịch sử - văn hóa và định hướng của Nhà nước cho bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa.

Tiếp tục triển khai thực hiện tốt Nghị quyết Trung ương 9 (khóa XI) về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Chỉ đạo các địa phương xã, huyện, thành phố thực hiện Luật Di sản văn hóa, các Nghị định của Chính phủ, hướng dẫn của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa; thường xun tun truyền, vận động nhân dân trên địa bàn, nơi có di tích hiểu rõ ý nghĩa, giá trị các di tích lịch sử - văn hóa; làm cho người dân thấy được mình vừa là người bảo vệ vừa là người được hưởng lợi từ việc phát huy giá trị các di tích, từ đó có ý thức, trách nhiệm và những hành động thiết thực trong việc giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị các di tích.

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về quản lý di tích lịch sử tại thành phố chí linh, tỉnh hải dương (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w