7. Kết cấu của luận văn
3.3. Giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật vềquản lý khu di tích lịch sử
3.3.1. Nâng cao nhận thức, giáo dục ý thức cho cán bộ, nhân dân về thực hiện
lịch sử - văn hóa trên địa bàn thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dƣơng
3.3.1. Nâng cao nhận thức, giáo dục ý thức cho cán bộ, nhân dân vềthực hiện pháp luật về quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa thực hiện pháp luật về quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa
Con người là yếu tố quyết định cho mọi vấn đề thành bại của thực hiện pháp luật về quản lý. Để đáp ứng yêu cầu thực hiện pháp luật về quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa thì việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực là giải pháp mang tính cơ bản, quyết định đối với hoạt động thực hiện pháp luật về quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa của nước ta trong bối cảnh hiện đại hóa, tồn cầu hiện nay. Công tác thực hiện pháp luật về quản lý khu di tích lịch sử
- văn hóa là một nội dung mang tính khoa học, u cầu tính chun mơn cao
do đó địi hỏi đội ngũ cán bộ có trình độ chun mơn sâu, có năng lực thực sự. Do đó, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn đáp ứng yêu cầu của hoạt động thực hiện pháp luật về quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa là nhu cầu cần thiết. Chính vì vậy đội ngũ cán bộ thực hiện pháp luật về quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa của cả nước nói chung và thành phố Chí Linh nói riêng cần đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng, có trình độ chun mơn sâu để nghiên cứu, bảo vệ, tơn tạo và phát huy giá trị của di tích theo đúng khoa học chuyên ngành.
Qua thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý di tích được đề cập ở chương 2, chúng ta có thể khẳng định đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ thực hiện pháp luật về quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa của thành phố Chí Linh hiện nay cịn rất mỏng, phần nào cịn thiếu chun mơn. Hầu hết, các cán bộ quản lý vừa làm, vừa học hỏi để tích lũy kinh nghiệm. Do vậy, để cơng tác quản lý đạt hiệu quả cao, cần có chính sách đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực và kiện tồn bộ máy quản lý di tích. Đối với cán bộ đảm nhiệm cơng tác quản lý văn hóa ở thành phố Chí Linh cần được cử đi học các lớp đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ về bảo tàng, về quản lý nhà nước, về di sản văn hóa.
Đối với Ban quản lý di tích cần phải được đào tạo cơ bản kiến thức chung về văn hóa và di tích. Vai trị của người trực tiếp thực hiện pháp luật về quản lý