Kinh nghiệm về quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp y tế công lập

Một phần của tài liệu Công tác quản lý tài chính tại trung tâm y tế huyện krông búk, tỉnh đắk lắk (Trang 46 - 53)

công lập với kh ch hàng trong cơ chế mới, mối quan hệ giữa ĐVSN y tế công lập và bệnh nhân là mối quan hệ giữa người cung cấp dịch vụ và kh ch hàng sử dụng c c dịch vụ đ . Mối quan hệ đ trước hết phụ thuộc vào năng lực chuyên môn và th i độ phục vụ của đội ngũ y b c sĩ, nhân viên ĐVSN y tế công lập. Khi c n bộ nhân viên ĐVSN y tế công lập c quan hệ tốt với kh ch hàng của mình, sẽ tạo được uy tín của ĐVSN y tế cơng lập trước xã hội, tạo khả năng và xu hướng ph t triển ĐVSN y tế công lập trong tương lai. Với uy tín trong hoạt động kh m chữa bệnh của mình, ĐVSN y tế cơng lập cịn tranh thủ được sự gi p đỡ của c c tổ chức quốc tế thông qua c c dự n viện trợ khơng hồn lại; hoặc liên doanh, liên kết, mở rộng hợp t c đ u tư trong và ngoài nước. Để xây dựng văn ho ĐVSN y tế công lập theo hướng phục vụ khách hàng, ĐVSN y tế công lập c n c những quy định cụ thể về th i độ và

hành vi ứng xử, về y đức và về chuyên môn cho đội ngũ c c y b c sĩ và nhân viên của ĐVSN y tế công lập, quan tâm đến công t c gi o dục và c cơ chế thưởng phạt nghiêm minh đối với những người vi phạm những quy định

đ .[13]

1.5. Kinh nghiệm về quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp y tế cơnglập lập

1.5.1. Kinh nghiệm quản lý tài chính ở một số nước Đơng Nam Á

Bệnh viện Tabanan Indonesia: Thực hiện mơ hình bệnh viện tự chủ và

hình thức tư nhân cùng hoạt động trên cùng một bệnh viện (Private wing), đ là hợp tác với c c nhà đ u tư quốc tế Singaparore để mua sắm máy móc trang thiết bị kỹ thuật cao, tháng 9/2002; Hợp tác với Nhật bản cung cấp dịch vụ giường/phòng nghỉ theo yêu c u, tháng 10/2004. Tất các các hình thức phối hợp cơng tư trên đều theo hình thức ký biên bản ghi nhớ. Bệnh viện đã xây dựng một chiến lược tăng thu và tăng hiệu suất công việc cân bằng nhau,

đồng thời chú trọng xây dựng 148 thương hiệu của bệnh viện và tăng sự hài lòng của bệnh nhân đối với bệnh viện. Kết quả cho thấy, từ một bệnh viện kém chất lượng (trước), khi thực hiện tự chủ tài chính, bệnh viện đã cải thiện được chất lượng khá tốt, nguồn thu tài chính tăng lên và đạt lợi nhuận vào năm 2008. Năm 2009, bệnh viện đã được Tổng thống Indonesia trao tặng cup vàng với danh hiệu: “ ệnh viện chất lượng tuyệt vời”.[4]

Bệnh viện Ban Phaeo Thái Lan: Bệnh viện Ban Phaeo thực hiện quản lý tài

chính theo cơ chế tự chủ tài chính trong bối cảnh Thái Lan thực hiện HYT toàn dân vào năm 2008 – đảm bảo được các chức năng xã hội. Bệnh viện đã thành công trong việc nâng cao chất lượng và tăng nguồn thu bằng cách hấp dẫn bệnh nhân BHYT; thu phí dịch vụ cao hơn đối với các phịng hạng sang hơn; chính s ch tiêu chuẩn lâm sàng như nhau cho tất cả bệnh nhân (bao gồm thuốc, xét nghiệm chẩn đo n, chẩn đo n hình ảnh); nhân viên bệnh viện khơng cịn theo chế độ cơng chức và được bệnh viện tuyển dụng theo Luật tư nhân: tự do đặt mức lương nhân viên cao hơn để khích lệ nhân viên mà khơng gây ảnh hưởng tiêu cực như chi trả phí dịch vụ hoặc dựa theo lợi nhuận; Hội đồng chỉ đạo (Management oard) đã hoạt động hiệu quả trong việc giám sát quản lý và huy động nguồn vốn cho đ u tư ph t triển của bệnh viện. [4]

1.5.2 Kinh nghiệm quản lý tài chính tại một số đơn vị sự nghiệp y tế cơng lập ở Việt Nam

Bệnh viện Bạch Mai: Bệnh viện Bạch Mai là một trong những bệnh

viện đa khoa hoàn chỉnh lớn nhất nước trực thuộc Bộ Y tế quản lý, có hạ t ng cơ sở khang trang, thiết bị y tế hiện đại đồng bộ, c đội ngũ gi o sư, tiến sỹ, thạc sỹ, bác sỹ, kỹ sư, y t , hộ lý và các nhân viên giàu kinh nghiệm. Ngày 26/12/2006 ộ Trưởng ộ Y tế ký quyết định số 5550/QD- YT về giao quyền tự chủ tài chính cho ệnh viện ạch Mai từ 01/01/2007. Việc giao

quyền tự chủ cho bệnh viện là một chủ trương đ ng đắn, nước ta đã thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế do vậy việc ph t triển c c dịch vụ kỹ thuật cao để người dân khơng phải ra nước ngồi điều trị.

xã hội h a trong đ u tư trang thiết bị y tế chẩn đo n và phục vụ điều trị hiện

đại: T- Scanner, T 64 dãy, m y chụp

tính…c c thiết bị này đang được sử dụng rất hiệu quả. [4]

Từ 01/07/2007 đến nay ệnh viện đã giao quyền tự chủ tài chính đến tất cả c c đơn vị c thu. Kết quả đạt được, giảm chi phí thất tho t chi phí thuốc,

m u, dịch truyền, vật tư tiêu hao…xuống mức thấp nhất, c c đơn vị hạch to n đ y đủ, đ ng chi phí đã sử dụng. Tiết kiệm chi phí hành chính, văn phịng phẩm, tiêu hao nguyên nhiên liệu, điện, nước.. ước đ u c tích lũy, năm 2005 ệnh viện bị thiếu nguồn là 15 tỷ Vnd (theo kết quả kiểm to n Nhà nước năm 2005). Sau 6 năm thực hiện tự chủ tài chính bệnh viện đã bù đắp được nguồn thiếu hụt và trích lập quỹ đ u tư ph t triển sự nghiệp (năm 2011 hơn 29 tỷ VND; Năm 2012 hơn 34 tỷ VND), phục vụ nâng cấp m y m c trang thiết bị y tế theo hướng chuyên sâu, phù hợp với tốc độ ph t triển khoa học kỹ thuật.

Bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng: Bệnh viện Phụ sản- Nhi Đà Nẵng là

bệnh viện chuyên khoa hạng I về lĩnh vực phụ sản và nhi đ u tiên của Thành phố Đà Nẵng. Bệnh viện là đơn vị sự nghiệp y tế tự đảm bảo một ph n kinh phí hoạt động thực hiện dựa trên nghị định 43/2006 và nghị định 16/2015 của Chính Phủ. Nhằm tăng thêm nguồn thu, Bệnh viện đã mở rộng khu khám bệnh, mở rộng thêm khu xét nghiệm. Về cơng tác quản lý tài chính: triển khai hạch tốn kế tốn trực tiếp trên máy, nhằm tiết kiệm được thời gian, tiết kiệm được lao động, mang tính chun mơn ho cao đồng thời áp dụng được ph n mềm vào công tác quản lý tài sản theo tiêu chuẩn ISO. Cải tiến quy trình quản lý thu viện phí, áp dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác thu chi, nhằm đ p ứng kịp thời chính xác cho

việc tổng hợp báo cáo, tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh nhân trong việc thanh quyết tốn viện phí. Cụ thể là triển khai việc thu viện phí tại từng khoa phịng nhằm giảm phiền hà đi lại cho bệnh nhân và người nhà, Bệnh viện cũng tiết kiệm được điện sử dụng cho c u thang m y để bệnh nhân đi lại, tiết kiệm được chi phí bảo trì bảo dưỡng, chi phí sữa chữa c u thang máy.

Xây dựng kế hoạch thu chi phù hợp với kế hoạch khám chữa bệnh của Bệnh viện, thực hiện thu đ ng thu đủ, chống thất thu, tạo được kết dư quỹ ngày một tăng. Từ đ c nguồn lực đ u tư trang thiết bị hiện đại, phục vụ nhân dân ngày một tốt hơn. Đồng thời cũng cải thiện được đời sống cho đội ngũ c n bộ công nhân viên để họ yên tâm công tác và phục vụ người bệnh. Năm 2016 nguồn thu sự nghiệp của bệnh viện là 246,262 tỷ đồng chiếm 76,8% tổng nguồn thu. Trong năm 2016, c hơn 50 Đoàn kh ch Quốc tế, các tổ chức phi chính phủ của các Quốc gia đến thăm và làm việc tại Bệnh viện như Nhật, Anh, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Pháp, Úc, Thụy Điển, Mỹ, Pakistan, Ấn độ, Campuchia, Lào... với mục đích trao đổi kinh nghiệm, tìm hiểu các hoạt động, năng lực, nhu c u trang thiết bị cũng như đào tạo, hướng phát triển của bệnh viện và ký kết các dự án và triển khai dự án. [5]

Trung tâm Y tế huyện Ea Kar, Đăk Lăk: Sau sát nhập, TTYT huyện

Ea Kar đảm nhận song song 2 chức năng: thực hiện cơng tác y tế dự phịng và điều trị, khám chữa bệnh cho nhân trên địa bàn. Được sự quan tâm, chỉ đạo của Huyện ủy, UBND huyện và Sở Y tế, sau sát nhập Trung tâm thực hiện đ nh gi lại đội ngũ c n bộ, y b c sĩ; tổ chức sắp xếp khoa phịng chun mơn đi vào hoạt động nề nếp, từng bước tinh gọn bộ m y trên cơ sở vẫn đảm bảo tốt chức năng nhiệm vụ được giao. ăn cứ tình hình thực tế của địa phương, Trung tâm xây dựng kế hoạch, đề ra các giải pháp, phân công cụ thể cán bộ phụ trách từng bộ phận cũng như chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ giữa cơng tác y tế dự phịng và khám chữa bệnh một cách hiệu quả.

ũng nằm trong mục tiêu chung nâng cao chất lượng chăm s c sức khỏe nhân dân, TTYT huyện Ea Kar dành ưu tiên cho đ u tư hiện đại hóa hệ thống máy móc trang thiết bị, đẩy mạnh chuyển giao và triển khai các kỹ thuật mới trong điều trị bệnh. X c định chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố tiên quyết trong việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, Trung tâm luôn quan tâm nâng cao y thuật, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ c n bộ, y bác sỹ thơng qua các hình thức: tổ chức đào tạo tại chỗ; cử cán bộ, nhân viên y tế đi tập huấn, đào tạo chuyên sâu về tay nghề, chuyển giao kỹ thuật mới tại bệnh viện tuyến trên…

Song song đ Trung tâm còn tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin góp ph n cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân đến khám chữa bệnh cũng như tiếp cận với các dịch vụ y tế kỹ thuật cao; đồng thời tích cực đổi mới phong c ch, th i độ phục vụ của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh. Theo đ tất cả c c khoa, phòng, đội ngũ c n bộ quản lý và y b c sĩ của Trung tâm luôn thấm nhu n lời dạy của Bác “Lương y phải như từ mẫu”; lấy 12 điều y đức của Bộ Y tế làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động từ đ n tiếp, chăm s c cho đến khám chữa bệnh; mọi ý kiến

đ ng g p của người bệnh thơng qua đường dây nóng về biểu hiện tiêu cực của nhân viên y tế đều được Trung tâm tiếp thu và chấn chỉnh kịp thời, qua đ mang đến sự hài lòng cho người bệnh.

Đặc biệt với đặc thù của mơ hình TTYT đa chức năng là tập trung được sự chỉ đạo, lãnh đạo của Ban gi m đốc điều hành trong hệ thống y tế sẽ giúp TTYT huyện Ea Kar chủ động, linh hoạt hơn trong công t c điều động nhân lực, trang thiết bị y tế khi c n thiết phải ưu tiên cho công t c kh m chữa bệnh hoặc công tác dự phòng trong những thời điểm nhất định.

Với ý nghĩa đ , trong thời gian tới TTYT huyện Ea Kar tiếp tục củng cố, sắp xếp tổ chức tinh gọn bộ máy hoạt động hiệu quả gắn với tăng cường

đ u tư trang thiết bị y tế; phát triển nguồn nhân lực y tế cả về lượng lẫn chất; tích cực đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh. Song song đ Trung tâm cũng sẽ nỗ lực làm tốt cơng tác y tế dự phịng, kiểm sốt chặt chẽ và khơng để dịch bệnh diễn ra trên diện rộng, đ p ứng hiệu quả nhu c u bảo vệ và chăm s c sức khỏe nhân dân, đ ng góp thiết thực vào cơng cuộc phát triển kinh tế – xã hội của huyện Ea Kar nói riêng – tỉnh Đắk Lắk nói chung.

1.5.3. Bài học kinh nghiệm cho đơn vị sự nghiệp y tế công lập và Trung tâm Y tế huyện Krông Búk tỉnh Đăk Lăk.

Thứ nhất, Quản lý thu, chi: Quản lý sử dụng kinh phí ở c c đơn vị sự nghiệp

y tế cơng lập có vai trị rất quan trọng đến sự hoạt động và phát triển của

c c đơn vị y tế n i riêng và đến tồn ngành y tế nói chung. Hoạt động quản lý

thu chi này được bắt nguồn từ vai trò của hoạt động y tế với con người, là một trong nhiều yếu tố quyết định đến sự phát triển của ngành cũng như sự phát triển của toàn xã hội. Chất lượng hiệu quả của các hoạt động ở c c đơn vị có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, mà sức khỏe là tiền đề c n thiết để tạo ra trí tuệ, là tài sản quý giá nhất trong mọi tài sản. Điều đ n i lên rằng y tế không phải là một phạm trù phúc lợi đơn thu n mà n c t c động đến sự nghiệp kinh tế. Song chất lượng hiệu quả của hoạt động y tế phụ thuộc rất nhiều vào việc đ u tư vốn cũng như việ quản lý thu chi các hoạt động của đơn vị y tế công lập.[15]

Thứ hai, Việc lập kế hoạch chiến lược và giám sát kế hoạch ngân s ch:

Đây là một qu trình trong đ người lãnh đạo nhìn thấy được tương lai và triển khai những thủ tục và việc thực thi để c n thiết để đạt tới tương lai đ . Trong kế hoạch chiến lược người lập phải có cái nhìn bao qt khơng những chỉ là mục tiêu của ĐVSN y tế cơng lập mà phải có liên hệ mơi trường bên ngồi để hiểu được lực lượng và xu hướng sẽ t c động đến việc hoàn thành kế hoạch đ .

Thứ ba, Trong cơ chế tự chủ với những kh khăn của công tác quản lý tài

chính ĐVSN y tế cơng lập c n phải lập và giám sát kế hoạch ngân sách, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách một cách kiện tồn vì việc cân đối tài chính là kh khăn khơng những về chi phí đảm bảo đời sống cán bộ cơng nhân viên mà ở cả việc đảm bảo cơ sở vật chất để đ p ứng nhu c u khám chữa bệnh cho người dân.

Thứ tư, Quản lý đào tạo nhân lực: Trong công tác chuyên môn, các cơ sở

y tế công lập tổ chức tốt công t c thường trực cấp cứu, tiếp nhận bệnh nhân vào điều trị nội trú; cung ứng đ y đủ thuốc, hóa chất, vật tư y tế; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực hiện các quy chế chuyên môn, y đức; nâng cao kỹ năng chuyên môn, giao tiếp ứng xử văn h a nghề nghiệp cho cán bộ công nhân viên, ch trọng lời dạy của c “Lương y phải như từ mẫu”; lấy 12 điều y đức của ộ Y tế làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động từ đ n tiếp, chăm

s c cho đến kh m chữa bệnh. Trong công t c đào tạo, nghiên cứu khoa học, c n xây dựng kế hoạch hoạt động theo hướng sát thực, làm tốt công t c đào

tạo tại chỗ và gửi đi đào tạo theo các chuyên ngành, kết hợp mời tuyến trên về đào tạo chuyển giao công nghệ đối với một số chuyên khoa mũi nhọn; Tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả cơng tác nghiên cứu khoa học.

Thứ năm, Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin với việc xây dựng ph

n mềm “Quản lý bệnh viện” và ph n mềm “Quản lý bệnh nhân” nhằm đ p ứng được các yêu c u quản lý nghiệp vụ của ĐVSN y tế cơng lập và quản lý tốt hồ sơ hành chính, qu trình điều trị và các xét nghiệm đối với bệnh nhân; tăng cường chất lượng thông tin của bệnh viện...Bên cạnh đ , c c ĐVSN y tế công lập c n tăng cường hợp tác quốc tế; duy trì mối quan hệ hữu nghị hợp tác với c c nước bạn; đẩy mạnh hơn nữa cơng tác xã hội hóa y tế trên c c lĩnh vực đào tạo, chuyển giao kỹ thuật…

CHƢƠNG II

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN KRÔNG BÚK, TỈNH ĐĂK LĂK

Một phần của tài liệu Công tác quản lý tài chính tại trung tâm y tế huyện krông búk, tỉnh đắk lắk (Trang 46 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w