tế huyện Krông Búk
2.5.1 Những hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt được, trong quá trình quản lý nguồn thu TTYT tỉnh còn một số tồn tại và vướng mắc nhất định thể hiện ở những khía cạnh:
Về nhận thức, tư tưởng: V trong TTYT chưa thực sự hiểu và có trách
nhiệm cao trong cơng tác tìm kiếm, khai thác nguồn thu.
phí NSNN c xu hướng giảm d n qua từng năm, năm 2018 là 17.300 triệu đồng giảm xuống còn 13.993 triệu đồng năm 2020, ngồi việc lập dự tốn hàng năm nguồn kinh phí chi thường xuyên, TTYT chưa c sự chuẩn bị c n thiết về c c chương trình, dự án nên ít tranh thủ được kinh phí đ u tư của nhà nước cho cơ sở vật chất từ c c chương trình mục tiêu. Nếu có nguồn kinh phí này, ph n chi phí tăng cường cơ sở vật chất từ kinh phí thường xun có thể điều tiết cho các nhiệm vụ chuyên môn khác.
- Quản lý nguồn thu
Khi chuyển sang cơ chế tự chủ, nguồn kinh phí thường xuyên do NSNN cấp hàng năm c tỷ trọng giảm d n trong khi nguồn thu từ viện phí và BHYT trở thành nguồn thu chủ yếu của TTYT. Tuy nhiên, nguồn thu này chưa đảm bảo thu đ ng, thu đủ; tình trạng thường xuyên đối mặt với vấn đề quá tải bệnh nhân là phổ biến, giá viện phí chỉ là một ph n viện phí khơng bao gồm chi phí khấu hao TS Đ, chi phí hành chính…Từ đ đã gây khơng ít kh khăn cho
TTYT trong việc nâng cao chất lượng K cũng như cải thiện đời sống cho cán bộ viên chức.
Mặc dù đây là nguồn thu chủ yếu nhưng qua b o c o công t c quản lý nguồn thu của TTYT giai đoạn từ năm 2018-2020, tình hình quản lý thu viện phí, lệ phí và BHYT của TTYT vẫn cịn hạn chế và nổi lên một số vấn đề như sau:
Thứ nhất. Thu viện phí, lệ phí kh m khơng đủ bù đắp chi phí thực khám
chữa bệnh: giá viện phí quy định dựa trên biểu giá tối đa - tối thiểu do Bộ Y tế và Bộ Tài chính quy định, mà thường giá này thấp hơn so với chi phí thực của
c c cơ sở y tế bỏ ra. Đặc biệt đối với những bệnh nhân nặng c n phải phẫu thuật, sử dụng thuốc đắt tiền hoặc truyền máu mà các khoản viện phí thu được đều khơng đủ bù đắp chi phí thực đã bỏ ra.
giá: Thất thu viện phí ở TTYT hiện nay vẫn diễn ra tương đối phổ biến, có thể quy vào 2 ngun nhân chính sau: (1) Tình trạng tính sót hoặc tính nh m giá thuốc vẫn cịn diễn ra. Trong q trình tính tốn chi phí cho bệnh nhân, địi hỏi điều dưỡng hành chính phải lên giá chính xác và kế tốn viện phí phải thật cẩn thận, tỉ mỉ, am hiểu c c đơn thuốc và các giá thuốc để có thể đưa ra mức viện phí đ ng; (2) Tình trạng trốn viện sau khi điều trị khỏi bệnh: huyện Krông Búk là một huyện nghèo, nhiều hộ nghèo và hộ thuộc chính sách xã hội trợ cấp và những bệnh nhân không đủ tiền chữa bệnh được đưa đến TTYT trong tình trạng nguy cấp địi hỏi đội ngũ y, b c sĩ phải cấp cứu kịp thời.. nhưng sau khi điều trị tự ý trốn viện khơng thanh tốn gây thất thu.
Việc quản lý nguồn thu từ viện phí và HYT địi hỏi việc xây dựng một quy trình thanh tốn chặt chẽ, có sự kết hợp giữa cả khoa phịng và bộ phận viện phí để giảm bớt những tình trạng trốn viện, những tình trạng thất thu do bệnh nhân bỏ về, hay thực hiện thu đ ng thu đủ tránh thất thoát nguồn thu cho bệnh viện, để từ đ xây dựng một môi trường TTYT văn minh, ý thức cả cán bộ nhân viên lẫn bệnh nhân điều trị.
TTYT đều có những mặt mạnh như: cơ sở vật chất - kỹ thuật được trang bị tương đối đồng bộ, c đội ngũ y b c sĩ chuyên nghiệp, c trình độ và ổn định nhưng chưa khai th c hết tiềm năng thế mạnh của mình. Nhiều bệnh nhân bệnh nặng c điều kiện tài chính khơng chọn loại hình khám dịch vụ theo u c u của TTYT công mà họ chọn KCB tại các bệnh viện tư trong và ngoài tỉnh.
Một trong những kh khăn trong việc triển khai thực hiện yêu c u tự chủ tài chính của TTYT: thủ tục khám chữa bệnh rườm rà, phức tạp; c c y, b c sĩ khơng nhiệt tình với các bệnh nhân. Hiện tượng vịi vĩnh vẫn còn xảy ra; bệnh nhân chưa thực sự tin tưởng vào trình độ chun mơn của c c y b c sĩ của TTYT huyện nhà.
- Quản lý khoản chi
Đối với hoạt động dịch vụ (KSK, KCB theo yêu c u…) chưa xây dựng
định mức kinh tế kỹ thuật (vật tư, h a chất...) và đơn gi tiền lương để quản lý chặt chẽ chi phí, nội dung chi và mức chi cịn chung chung sẽ làm giảm tính minh bạch trong thực hiện.
Về chính sách tiền lương và thu nhập tăng thêm: NSNN giao tự chủ
còn thấp chưa bù đắp được chi phí trong khi phải sử dụng một NSNN tiết kiệm 10% chi thường xuyên để thực hiện cải cách tiền lương: gi điện, xăng d u tăng dẫn đến c c chi phí thường xuyên kh c đều tăng cao. Ngồi ra, TTYT cịn phải chi trả tiền lương cho c c đối tượng biên chế tự đảm bảo, hợp đồng, do vậy khoản chênh lệch thu chi thường xuyên để lập quỹ phát triển HĐSN, chi trả thu nhập tăng thêm cũng bị giảm.
ông t c chi tiêu chưa đ ng chế độ, chi vượt dự toán được duyệt, nhiều khoản chi lập dự to n chưa đ y đủ, đặc biệt trong quản lý và sửa chữa thường xuyên tài sản không đ ng dự to n được duyệt, chi vượt dự tốn... Chi cho hành chính đang c xu hướng tăng qua c c năm đòi hỏi TTYT c n lên kế hoạch chi hiệu quả để hạn chế khoản chi này một cách hợp lý mà vẫn đảm bảo cho hoạt động của TTYT.
Về thủ tục hành chính: Thủ tục hành chính cịn rườm rà trong việc xuất
viện, nhập viện gây kh khăn cho bệnh nhân và người nhà, đặc biệt thủ tục đối với bệnh nhân sử dụng BHYT lại càng phức tạp khiến người dân gặp khó khăn trong việc tiếp cận dịch vụ y tế.
+ Thứ ba, H u hết lãnh đạo khoa phòng là các th y thuốc giỏi về chuyên môn nhưng chưa được đào tạo nhiều về quản lý tài chính trong cơ chế mới, tự chủ trong cơ chế thị trường, chủ yếu làm việc dựa theo kinh nghiệm vì vậy cịn gặp nhiều kh khăn trong thực hiện cơ chế tự chủ theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP tại TTYT. Nhân lực tại phòng TCKT ph n lớn tập trung vào việc thu viện
phí và kiểm sốt bệnh n điều trị nên cũng ảnh hưởng đến cơng việc kế tốn và quản lý tài chính. Mặc dù TTYT có chỉnh sách cử đi đào tạo nhưng chủ yếu là cán bộ nhân viên có tuổi dẫn đến khả năng tiếp thu, cập nhật những kiến thức mới kh khăn và hạn chế.
+ Thứ tư, Mối quan hệ giữa TTYT với khách hàng: Một trong những yếu tố quyết định uy tín của TTYT là văn h a bệnh viện trong đ c văn h a ứng xử của nhân viên TTYT với bệnh nhân và gia đình họ. Mặc dù TTYT đã tham gia thực hiện ký cam kết về quy tắc ứng xử của Bộ Y tế nhưng hiện tại TTYT vẫn còn tồn tại một bộ phận nhân viên c th i độ không hay đối với bệnh nhân và người nhà bệnh nhân như tỏ vẻ khó chịu, hách dịch, thiếu nhiệt tình…làm ảnh hưởng xấu tới hình ảnh TTYT, chưa thể hiện được việc công tác K là “Lương y như từ mẫu”.
2.5.2. Nguyên nhân
* Nguyên nhân khách quan
+ Đời sống và mật độ dân cư của huyện Krơng Búk cịn thấp, do đ việc triển khai thu dịch vụ chưa đạt hiệu quả cao, nguồn thu chủ yếu từ nguồn khám chữa bệnh BHYT.
+ ơ chế quản lý tài chính cũ đã tồn tại lâu dài trong c ch điều hành của người quản lý. Do đ khi chuyển sang cơ chế tự chủ tài chính, chưa thích ứng ngay nên trong quá trình triển khai nhiệm vụ và sử dụng kinh phí khốn cịn
l ng t ng, đặc biệt trong việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ và sắp xếp tổ
chức bộ máy, tinh giản biên chế.
* Nguyên nhân chủ quan
+ Về cơ sở hạ t ng, trang thiết bị y tế và hiệu quả hoạt động của TTYT: Nguồn tài sản của TTYT được hình thành chủ yếu từ nguồn của dự án ADB, dự n chăm s c sức khỏe Tây Nguyên giai đoạn 2. Nên cơ sở hạ t ng của TTYT, trang thiết bị còn thiếu đặc biệt là thiếu các trang thiết bị y tế hiện đại
dẫn đến gây kh khăn cho chẩn đo n và điều trị. Vấn đề này đặt quản lý tài chính của TTYT trước một thách thức trong khi nguồn lực tài chính của TTYT thì có hạn.
+ Việc nhận thức của một số cán bộ viên chức còn chưa cao, còn ỷ lại và c tư tưởng khi công tác tại TTYT là được Nhà nước đảm bảo hồn tồn về kinh phí.
+ Tình trạng ứng dụng CNTT cịn rời rạc, hiện tại phịng kế tốn TTYT
hiện đang còn sử dụng song song 2 ph n mềm kế toán Misa và ph n mềm quản lý bệnh viện FPT, bộ phận kế toán ngân sách một lúc phải nhập vào 2 ph n mềm, 1 ph n mềm để hạch toán hàng ngày và 1 ph n mềm dùng để báo cáo lên kế toán tổng hợp gây kh khăn chồng chéo mỗi khi sử dụng. Một mặt tình trạng này gây lãng phí trong đ u tư xây dựng ph n mềm, mặt khác gây lãng phí về thời gian lao động hao phí mà khơng đem lại hiệu quả tích cực cho TTYT.
CHƢƠNG III
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN KRƠNG BÚK
3.1. Định hƣớng quản lý tài chính tại Trung tâm Y tế huyện Krông Búk giai đoạn 2021-2025
- Đảm bảo cân đối thu - chi là mục tiêu tiên quyết tại TTYT, trong đ đảm bảo thu đ ng, thu đủ, khơng gây thất thốt lãng phí là u c u đặt ra đối với TTYT.
-Tăng cường quản lý và sử dụng các nguồn tài chính đ u tư cho TTYT
đ ng mục đích, đạt hiệu quả cao.
- Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý tài chính, đa dạng hóa các loại hình dịch
vụ chăm s c sức khỏe nhằm t i đ u tư ph t triển toàn diện đơn vị và nâng cao
đời sống cán bộ viên chức.
- Nâng cao trình độ, năng lực của đội ngũ c n bộ làm cơng tác quản lý tài chính, hồn thiện chế độ thơng tin báo cáo, cơng tác tài chính kế tốn và trách nhiệm giải trình kết quả hoạt động tài chính trong niên độ kế to n đối với Bộ Y tế.
- Nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong quản lý lao động, biên chế và tài chính, th c đẩy việc sắp xếp tổ chức bộ máy hợp lý, tinh giản biên chế, sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực.
- Tạo động lực làm việc cho cán bộ viên chức, người lao động thơng qua các chính s ch như nâng cao thu nhập tăng thêm, cải thiện điều kiện làm việc, xây dựng văn h a TTYT.
- Triển khai tốt luật NSNN 2015 đã được xây dựng và Quốc Hội thông qua
và Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập. Chú trọng bám sát Nghị định số 60/2021/NĐ-CP ngày 21/06/2021 của Chính phủ về cơ chế tự chủ tài chính của
đơn vị sự nghiệp cơng lập, áp dụng từ ngày 15 th ng 8 năm 2021. Luật và Nghị định có những điểm mới t c động lớn đến quản lý tài chính của c c cơ quan hành chính nhà nước trong đ c TTYT huyện Krông Búk.
3.2. Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài chính tạiTrung tâm Y tế huyện Krơng Búk. Trung tâm Y tế huyện Krơng Búk.
3.2.1 Nhóm giải pháp về các nguồn thu tài chính
Huy động nguồn thu là một trong những nội dung quan trọng nhất mà các TTYT thực hiện cơ chế tự chủ tài chính nói chung và TTYT huyện Krơng Búk nói riêng quan tâm. Nguồn thu sự nghiệp càng lớn, mức độ đảm bảo chi thường xuyên càng cao, mức độ tự chủ của đơn vị sẽ tăng lên. Như ph n trước đã trình bày, nguồn tài chính của TTYT chủ yếu được hình thành từ hai nguồn thu chính
đ là thu do NSNN cấp và thu sự nghiệp y tế. Để tăng cường huy động nguồn
thu một cách hợp lý đối với Bệnh viện trong thời gian tới, c n thực hiện một số
giải pháp sau:
3.2.1.1 Đối với nguồn thu từ Ngân sách Nhà nước
Mặc dù kinh phí thường xuyên do NSNN cấp trong 3 năm vừa qua có xu hướng giảm d n và có tỷ trọng khá thấp trong tổng nguồn kinh phí hoạt động của TTYT, song đây là nguồn kinh phí tương đối ổn định. NSNN cịn đ u tư với khối lượng lớn cho TTYT dưới hình thức các dự n đ u tư xây dựng cơ bản hay kinh phí thực hiện hương trình mục tiêu quốc gia. Do đ TTYT c n
tranh thủ sự gi p đỡ của c c cơ quan hữu quan tạo môi trường thuận lợi để khai thác nguồn ngân s ch nhà nước trên cơ sở thực hiện các chỉ tiêu nhiệm vụ được giao, song song đ là việc quản lý có hiệu quả các dự n đ u tư.
Xây dựng cơ chế sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn ngân sách cấp cho các hoạt động thực hiện mục tiêu công bằng trong công tác bảo vệ, chăm s c sức khỏe nhân dân; c cơ cấu chi đối với chi đ u tư và chi thường xuyên hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế và yêu c u phát triển của từng thời kỳ.
3.2.1.2 Đối với nguồn thu sự nghiệp
Nguồn thu sự nghiệp là nguồn thu quan trọng nhất cùng với NSNN đ u tư phát triển cho TTYT. TTYT đang tiến d n tới tự chủ tài chính hồn tồn nên việc tăng nguồn thu sự nghiệp càng đ ng vai trò quan trọng trong kế hoạch hoạt động của TTYT thời gian tới. Tập trung tăng nguồn thu sự nghiệp tức là TTYT đã chủ động trong việc đ u tư nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế, mở rộng đa dạng hóa dịch vụ cung cấp. Kết quả là chất lượng dịch vụ cung cấp được nâng cao, người sử dụng dịch vụ được phục vụ tốt hơn và thu h t được nguồn thu lớn hơn. Từ đ c n thực hiện giải ph p để nâng cao hiệu quả sử dụng đối với nguồn thu sự nghiệp, bằng c ch tăng cường huy động sự đ ng góp của người dân đến KCB.
TTYT c n có biện pháp kiểm sốt việc thanh tốn viện phí, tổng hợp chính x c, thu đ ng, thu đủ, tránh thất thốt trong q trình tổng hợp chi phí để đảm bảo nguồn thu từ viện phí và HYT. Đây là điều kiện thiết yếu và là yếu tố để tăng nguồn vốn quan trọng này nhưng vẫn đảm bảo được công bằng y tế.
Muốn đạt được mục tiêu trên, TTYT c n phải:
+ Thứ nhất, thực hiện thu tại chỗ tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh nhân. Bệnh nhân dù nằm ở bất cứ khoa phòng nào, sử dụng bất cứ dịch vụ nào đều có thể nộp tiền ở nơi mà mình thấy thuận tiện nhất. Chẳng hạn: tất cả các bệnh nhân đến KCB (trừ c c trường hợp cấp cứu) được tiếp đ n tại “Phòng tiếp đ n”. Tại đây, c c b c sĩ, y t sẽ tiếp đ n bệnh nhân, hỏi về yêu c u KCB, tình trạng bệnh tật... và tư vấn, chỉ dẫn bệnh nhân đến các chuyên khoa
chuyên sâu c n thiết. như vậy vừa tránh tình trạng ùn tắc bệnh nhân vừa góp ph n làm giảm thất thu cho TTYT. Đối với bệnh nhân khám dịch vụ c n nhanh chóng, thuận tiện và tránh các KCB khơng c n thiết gây lãng phí cho cả người