7. Kết cầu của luận văn
2.2. Về tổ chức bộ máy của Thanhtra thành phố Quảng Ngãi
2.2.2. Về cơ cấu tổ chức
Trước khi thực hiện Đề án hợp nhất hai cơ quan, Thanh tra thành phố được phân bổ 07 biên chế. Tính đến thời điểm 30/11/2018, Thanh tra thành phố có đủ 07 biên chế, gồm: Chánh Thanh tra, 02 Phó Chánh Thanh tra, 02 Thanh tra viên và 02 công chức.
Chánh Thanh tra là Uỷ viên Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố, Ủy viên UBND thành phố và là người đứng đầu cơ quan Thanh tra; chịu trách nhiệm trước HĐND, UBND thành phố và Thanh tra tỉnh về toàn bộ hoạt động của Thanh tra thành phố.
Các Phó Chánh Thanh tra cùng với Chánh Thanh tra chịu trách nhiệm về tồn bộ cơng việc và hoạt động của Thanh tra thành phố, đồng thời chịu trách nhiệm trực tiếp về những công việc được phân cơng, cụ thể:
40
01 Phó Chánh Thanh tra giúp Chánh Thanh tra phụ trách theo dõi hoạt động thanh tra kinh tế -xã hội; chủ trì chỉ đạo việc chuẩn bị, tiến hành, dự thảo kết luận các cuộc thanh tra kinh tế - xã hội.
01 Phó Chánh Thanh tra giúp Chánh Thanh tra phụ trách theo dõi hoạt động tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo; tham mưu công tác PCTN.
Các thanh tra viên, chuyên viên thực hiện các nhiệm vụ theo sự phân công của Chánh Thanh tra, cụ thể: Thực hiện việc tiếp công dân; tiếp nhận, xử lý đơn thư; theo dõi, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo; tham gia các đồn thanh tra; tham mưu cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và PCTN; tham mưu xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch thanh tra hằng năm.
Về cơ cấu ngạch, gồm: 01 Thanh tra viên chính, 04 Thanh tra viên và 02 chuyên viên.
Về kinh phí hoạt động, trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ và tổ chức biên chế của Thanh tra thành phố, hằng năm UBND thành phố đều phân bổ kinh phí đảm bảo cho hoạt động của Thanh tra thành phố.
Bảng 2.1. Thống kê về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Thanh tra thành
phố (tính đến 30/11/2018) Tổng Độ tuổi số biên chế Dưới được 40 giao tuổi 07 06 41
Năm 2019, thực hiện Đề án hợp nhất hai cơ quan, tổ chức bộ máy, biên chế Cơ quan Kiểm tra - Thanh tra thành phố đến hết năm 2020 có 09 biên chế, gồm: 01 Thủ trưởng Cơ quan là Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Thành ủy đồng thời là Chánh Thanh tra thành phố, 04 Phó Thủ trưởng Cơ quan và 04 cơng chức; sau năm 2020 có 09 biên chế, gồm: 01 Thủ trưởng Cơ quan là Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Thành ủy đồng thời là Chánh Thanh tra thành phố, 02 Phó Thủ trưởng Cơ quan và 06 cơng chức.
Đến thời điểm 31/12/2020, Cơ quan Kiểm tra - Thanh tra thành phố có 09 biên chế, gồm: 01 Thủ trưởng; 03 Phó Thủ trưởng; 03 Uỷ viên Uỷ ban Kiểm tra Thành ủy, 01 Thanh tra viên và 01 Chuyên viên.
Thủ trưởng Cơ quan, là Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Thành ủy, đồng thời là Chánh Thanh tra chịu trách nhiệm trước Thành ủy, Ban Thường vụ Thành ủy, UBND và Chủ tịch UBND thành phố về toàn bộ hoạt động kiểm tra, giám sát của Đảng và hoạt động Thanh tra nhà nước của Cơ quan Kiểm tra - Thanh tra thành phố; Thủ trưởng Cơ quan được Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố bầu vào Uỷ ban Kiểm tra Thành ủy và bầu giữ chức Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Thành ủy và được Chủ tịch UBND thành phố bổ nhiệm giữ chức Chánh Thanh tra. Thủ trưởng Cơ quan là Uỷ viên Ban Thường vụ Thành ủy và là Uỷ viên UBND thành phố.
Các Phó Thủ trưởng Cơ quan cùng với Thủ trưởng Cơ quan chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của Cơ quan Kiểm tra - Thanh tra, đồng thời chịu trách nhiệm trực tiếp về những công việc được phân công, cụ thể:
01 Phó Thủ trưởng Thường trực Cơ quan là Uỷ viên Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố, Phó Chủ nhiệm Thường trực Uỷ ban Kiểm tra Thành ủy, Phó Chánh Thanh tra phụ trách công tác kiểm tra, giám sát của Đảng; thực hiện nhiệm vụ xử lý công việc hằng ngày của Cơ quan; thực hiện nhiệm vụ
42
thanh tra, tiếp công dân, xử lý đơn thư, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị; PCTN theo phân công của Thủ trưởng cơ quan.
01 Phó Thủ trưởng Cơ quan là Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Thành ủy, Phó Chánh Thanh tra phụ trách công tác thanh tra, PCTN; trực tiếp tham mưu UBND thành phố QLNN về công tác thanh tra và thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và kỷ luật đảng theo quy định của Đảng.
01 Phó Thủ trưởng Cơ quan là Uỷ viên Uỷ ban Kiểm tra Thành ủy, Phó Chánh Thanh tra phụ trách cơng tác tiếp cơng dân, xử lý đơn thư, giải quyết khiếu nại, tố cáo. Trực tiếp tham mưu UBND thành phố QLNN về công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và kỷ luật đảng theo quy định của Đảng.
Các đồng chí Uỷ viên Uỷ ban Kiểm tra Thành ủy, Thanh tra viên, Kiểm tra viên, Chuyên viên được Thủ trưởng Cơ quan phân công thực hiện các nhiệm vụ theo 02 nhóm: (01) Cơng tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật đảng; giải quyết khiếu nại kỷ luật đảng và giải quyết tố cáo đối với tổ chức đảng và đảng viên; (02) Công tác tiếp công dân; giải quyết khiếu nại, tố cáo (lĩnh vực nhà nước); cơng tác hành chính Cơ quan; cơng tác thanh tra; PCTN [2].
Về cơ cấu ngạch, gồm: 01 Thanh tra viên chính, 04 Thanh tra viên; 02 Kiểm tra viên chính, 01 Kiểm tra viên và 02 chuyên viên.
Về kinh phí hoạt động: Hằng năm Thành ủy đã phân bổ kinh phí đảm bảo cho hoạt động của Cơ quan. Ngồi các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật Thanh tra, sau khi thực hiện việc hợp nhất, cán bộ, công chức Cơ quan Kiểm tra - Thanh tra được hưởng chế độ phụ cấp công tác Đảng (30%) theo Hướng dẫn số 25-HD/BTCTW ngày 29/7/2014 của Ban Tổ chức Trung ương và chế độ bồi dưỡng hằng tháng bằng 0,2 mức lương cơ sở theo Quy định số 01-QĐi/TU ngày 29/5/2018 của Thành ủy Quảng Ngãi.
43
Bảng 2.2. Thống kê về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Cơ quan Kiểm tra - Thanh tra thành phố (tính đến 31/12/2020). Tổng Độ tuổi số biên chế Dưới được giao 40 tuổi 09 04 2.2.3. Về nhiệm vụ, quyền hạn
Thanh tra thành phố thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra cấp huyện theo quy định của pháp luật Thanh tra. Đồng thời, sau khi hợp nhất, Cơ quan Kiểm tra – Thanh tra thành phố còn thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn trong công tác kiểm tra, giám sát của Đảng [2], cụ thể:
Tổ chức thực hiện công tác kiểm tra, giám sát tổ chức đảng và đảng viên theo quy định tại Điều 32, Điều lệ Đảng; phối hợp tham mưu, giúp Thành ủy, Ban Thường vụ Thành ủy xây dựng phương hướng, nhiệm vụ, chương trình, kế hoạch và tổ chức thực hiện kiểm tra, giám sát tổ chức đảng và đảng viên trong việc chấp hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị của Đảng; tham mưu giải quyết tố cáo, khiếu nại kỷ luật đảng và xem xét, xử lý kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên vi phạm theo quy định của Đảng.
Tham mưu, đề xuất ban hành các kết luận, nghị quyết, chỉ thị, quy định về công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra và công tác PCTN.
Thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và các quy định của Đảng; hướng dẫn về nghiệp vụ công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, thi hành kỷ luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo và PCTN.
Thẩm định, thẩm tra, tham gia góp ý vào các đề án, văn bản của các cơ quan Đảng, chính quyền, Mặt trận tổ quốc và các đồn thể liên quan đến cơng tác kiểm tra, thanh tra.
Phối hợp với các cơ quan, đơn vị trong việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, thanh tra, nhiệm vụ do Ban Thường vụ, Thường trực Thành ủy và UBND thành phố giao.
2.3. Về hoạt động của Thanh tra thành phố Quảng Ngãi
2.3.1. Trong thực hiện chức năng QLNN về thanh tra
Về xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch thanh tra: Căn cứ
pháp luật Thanh tra, trên cơ sở định hướng của Thanh tra tỉnh, tình hình thực tiễn của địa phương, hằng năm Thanh tra thành phố đã chủ động xây dựng kế hoạch thanh tra trình Chủ tịch UBND thành phố phê duyệt; trước khi trình phê duyệt, Thanh tra thành phố đã chủ động báo cáo xin ý kiến Thanh tra tỉnh về nội dung, đối tượng thanh tra đề tránh sự chồng chéo, trùng lắp trong hoạt động thanh tra. Trên cơ sở kế hoạch thanh tra đã được phê duyệt, Thanh tra thành phố chủ động triển khai thực hiện; những năm số lượng các cuộc thanh tra đột xuất và số vụ khiếu nại, tố cáo trên địa bàn thành phố phát sinh nhiều, Thanh tra thành phố đã chủ động báo cáo, đề xuất Chủ tịch UBND thành phố điều chỉnh kế hoạch thanh tra cho phù hợp.
Về thực hiện báo cáo kết quả về công tác thanh tra: Định kỳ tháng,
quý, 6 tháng và hàng năm, Thanh tra thành phố đều thực hiện nghiêm túc việc báo cáo kết quả thực hiện công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, PCTN theo quy định cho Chủ tịch UBND thành phố và Thanh tra tỉnh; đồng thời, thực hiện nghiêm túc việc báo cáo đột xuất khi có yêu cầu.
Về theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra của Chủ tịch UBND thành phố, Thanh tra thành phố:
Thực hiện Chỉ thị số 15/CT-UBND ngày 04/12/2015 của Chủ tịch UBND tỉnh về nâng cao trách nhiệm, hiệu quả công tác theo dõi, đôn đốc, kiểm tra thực hiện kết luận, quyết định xử lý về thanh tra trên địa bàn tỉnh, Thanh tra thành
45
phố đã quán triệt, triển khai thực hiện; phân công nhiệm vụ cho từng công chức thanh tra theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các kết luận thanh tra; tăng cường phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền trong xử lý vi phạm phát hiện qua thanh tra. Từ năm 2017 đến năm 2021, Thanh tra thành phố đã tiến hành kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện 13/15 kết luận thanh tra của Chủ tịch UBND thành phố và Chánh Thanh tra thành phố; qua đó, đã kiến nghị thu hồi xong 181,2/181,2 triệu đồng tiền sai phạm, xử lý hành chính đối với 16 tổ chức và 04 cá nhân có sai phạm và đề nghị tiến hành điều tra, truy tố đối với 03 vụ án/ 03 đối tượng có dấu hiệu tội phạm [55].
Ngồi ra, Thanh tra thành phố đã phối hợp tham mưu Chủ tịch UBND thành phố theo dõi, đôn đốc thực hiện các kết luận thanh tra của Tổng Thanh tra Chính phủ; Thanh tra Bộ; của Chủ tịch UBND tỉnh, Chánh Thanh tra tỉnh và Thanh tra các sở đối với các nội dung thuộc trách nhiệm của UBND thành phố. Phối hợp tham mưu Chủ tịch UBND thành phố xem xét, thi hành kỷ luật khiển trách 06 cá nhân có sai phạm liên quan đến các kết luận thanh tra; đồng thời, tham mưu Uỷ ban Kiểm tra Thành ủy xử lý kỷ luật về Đảng đối với đảng viên có sai phạm sau kết luận thanh tra được đồng bộ, kịp thời.
2.3.2. Trong hoạt động thanh tra
Căn cứ kế hoạch thanh tra đã được phê duyệt và sự chỉ đạo của Chủ tịch UBND thành phố, hàng năm Thanh tra thành phố đã chủ động tiến hành các cuộc thanh tra theo kế hoạch; tập trung thanh tra tập thể và thủ trưởng các cơ quan chuyên môn, UBND các xã, phường và các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc UBND thành phố trong việc thực hiện các quy định pháp luật về tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo; về quản lý, sử dụng đất cơng ích; việc thực hiện dân chủ và pháp luật hòa giải ở cơ sở; việc xác lập thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở; việc chấp hành các quy định của pháp luật về thu - chi tài chính,... Đồng thời, qua cơng tác theo dõi, nắm tình hình và theo yêu cầu của Chủ tịch UBND thành phố, Thanh tra thành phố đã tiến hành một số cuộc thanh tra đột xuất trong việc thực hiện chế độ
46
chính sách đối với người có cơng; việc chấp hành các quy định pháp luật về đầu tư, xây dựng...
Qua công tác thanh tra, đã kịp thời phát hiện, chuyển cơ quan điều tra 03 vụ việc có dấu hiệu tội phạm để thụ lý, điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật; kiến nghị cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý hành chính đối với 16 tổ chức và 04 cá nhân có vi phạm sau kết luận thanh tra, thu hồi 181,2 triệu đồng tiền vi phạm cho Nhà nước, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức và cá nhân; đồng thời, kịp thời phát hiện những tồn tại, hạn chế, bất cấp về cơ chế, chính sách để kiến nghị với cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung.
Bảng 2.3. Tổng hợp kết quả thanh tra từ năm 2017 đến năm 2021
của Thanh tra thành phố Quảng Ngãi
TT NỘI DUNG
Số cuộc thanh tra
1 - Thực hiện theo Kế hoạch
- Thanh tra đột xuất
2 Số đơn vị được thanh tra
3 Số đơn vị có vi phạm
4 Phát hiện sai phạm (triệu đồng) 5 Kiến nghị thu hồi (triệu đồng)
6 Kết quả thu hồi (triệu đồng)
7 Kiến nghị xử lý về người
8 Kiến nghị xử lý về tổ chức
9 Chuyển cơ quan điều tra
Nguồn: Báo cáo kết quả công tác thanh tra; giải quyết khiếu nại, tố cáo; PCTN từ năm 2017 đến năm 2021 của Thanh tra thành phố Quảng Ngãi
47
2.3.3. Về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo
Từ năm 2017 đến nay, trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi đã và đang triển khai thực hiện nhiều cơng trình, dự án, nhất là những dự án đầu tư có thu hồi đất; tình trạng bng lỏng cơng tác quản lý đất cơng ích, đất chưa sử dụng, những tồn tại về ô nhiễm môi trường, khai thác tài nguyên tại một số địa phương chưa được giải quyết dứt điểm... làm cho tình hình khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ảnh diễn biến phức tạp, tăng về số lượng và tính chất ngày càng phức tạp, phát sinh khiếu kiện đơng người; nội dung khiếu nại, tố cáo chủ yếu trong lĩnh vực đất đai, nhất là công tác bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất và liên quan đến cơng tác giải quyết thủ tục hành chính.
Bảng 2.4. Tổng hợp kết quả tiếp nhận, xử lý đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị,
phản ánh của thành phố Quảng Ngãi từ năm 2017 đến năm 2021
Tổng đơn Năm 2017 2018 2019 2020 2021 Tổng
Nguồn: Báo cáo kết quả công tác thanh tra; giải quyết khiếu nại, tố cáo; PCTN từ năm 2017 đến năm 2021 của Thanh tra thành phố Quảng Ngãi
Thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật Thanh tra, Thanh tra thành phố đã chú trọng thanh tra, kiểm tra trách nhiệm của Chủ tịch
UBND xã, phường, trưởng các cơ quan, đơn vị trong việc tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo để kịp thời chỉ đạo, hướng dẫn; đồng thời, chủ động tham mưu cho Chủ tịch UBND thành phố ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn việc thực hiện nhiệm vụ tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo
(từ năm 2017 đến nay, Chủ tịch UBND thành phố đã ban hành 27 văn bản, gồm: 01 Kế hoạch kiểm tra, rà soát các vụ việc khiếu nại, tố cáo đông người, phức tạp, kéo dài; 02 Thông báo và 24 Công văn chỉ đạo công tác giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo), nhờ vậy mà tỷ lệ giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến
nghị, phản ánh của thủ trưởng các đơn vị, địa phương ngày càng được nâng lên, hằng năm đều đạt trên 90 % và chất lượng giải quyết ngày càng tốt hơn.
Thanh tra thành phố cũng đã chủ động tham mưu Chủ tịch UBND xem