XUẤT HÀM Ý CHÍNH SÁCH

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học (Trang 67)

CHƯƠNG 5 : ẾT LU ẬN VÀ ĐỀ XU ẤT HÀM Ý CHÍNH SÁCH

5.2. XUẤT HÀM Ý CHÍNH SÁCH

5.2.1. Tăng cơ hội trúng tuyển cho học sinh

Cơ hội trúng tuyển là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đối với ý định chọn trường của học sinh lớp 12 trên địa bàn tỉnh Kiên Giang (hệ số beta=0,397). Cơ hội trúng tuyển thể hiện qua tỷ lệ chọi của trường phù hợp với khả năng của học sinh; có thể học các chương trình thơng qua xét tuyển; điểm chuẩn phù hợp với năng lực học sinh hay có nhiều sự lựa chọn ngành học cho thí sinh. Thực tế cho thấy, tỷ lệ chọi, điểm chuẩn, các ngành, chương trình học của các trường đại học thường được các trường thông tin rộng rãi trên trang website của trường hoặc trên các phương tiện thông tin đại chúng, cẩm nang tuyển sinh. Tuy nhiên, do có nhiều sự lựa chọn dẫn đến học sinh sẽ khó khăn để quyết định đăng ký thi tuyển vào trường nào. Mặt khác, nhiều học sinh vẫn còn nhầm lẫn giữa trường dân lập và trường cơng.

nghề của mình u thích, trong thời gian tới, thiết nghĩ cần thực hiện một số giải pháp sau:

Một là, cán bộ tư vấn tuyển sinh của các trường cần thông tin cho học sinh địa chỉ các trang website của các trường, thông tin một cách chính xác tỷ lệ chọi của các trường theo loại hình cơng lập hay dân lập. Cần phân tích theo khả năng học tập của học sinh thì nên chọn ngành nào, trường nào là phù hợp.

Hai là, các trường, các trang Web báo chí, các tổ chức giáo dục nên phân tích ngun nhân tại sao năm thi đó lại có điểm chuẩn, tỷ lệ chọi như thế và quan trọng nhất là nên đưa ra hướng nghề nghiệp với những dự đoán cho năm hiện tại để học sinh có định hướng tốt trong việc chọn trường.

5.2.2. Tăng cơ hội tương lai cho học sinh sau khi ra trường

Cơ hội tương lai cho học sinh sau khi ra trường được coi như là cơ hội tìm được việc làm sau khi ra trường và cơ hội học tập cao hơn. Kết quả hồi quy cho thấy nhân tố cơ hội tương lai có ảnh hưởng cùng chiều và mạnh thứ hai đối với ý định chọn trường của học sinh lớp 12 trên địa bàn tỉnh Kiên Giang (hệ số beta=0,371). Cơ hội tương lai được thể hiện thông qua việc tiếp cận thực tế, có chính sách hỗ trợ học bổng, học tập được những kỹ năng thực tế xã hội và cơng việc có thu nhập cao. Thực tế vấn đề nghề nghiệp và việc làm đang được học sinh rất quan tâm khi chọn ngành học. Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp ra trường thất nghiệp ngày càng nhiều. Nhiều trường đại học đào tạo chỉ chạy theo số lượng mà khơng có định hướng nghề nghiệp cụ thể, chưa thống kê đầy đủ nhu cầu xã hội về nghề nghiệp.

Tăng cơ hội tương lai cho học sinh sẽ làm tăng ý định chọn trường của học sinh. Chính vì thế, để thu hút học sinh, các trường đại học cần thực hiện tốt các giải pháp sau:

Một là, chú trọng xây dựng chương trình đào tạo theo hướng bám sát với thực tế xã hội. Thường xuyên chỉnh sửa, biên soạn lại giáo trình, bày giảng gắn với thực tế. Tăng số tiết thực hành, giảm bớt những kiến thức không cần thiết. Xây dựng chương trình có hướng mở để sinh viên có thể ra làm việc ngay hoặc có thể học cao hơn.

Hai là, tăng cường liên kết với các cơng ty, doanh nghiệp, tìm kiếm đầu ra cho sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường.

Ba là, thống kê nhu cầu việc làm kịp thời, mở các chuyên ngành mà thực tế xã hội cần, tránh tình trạng thừa thiếu cục bộ, chạy đua số lượng giữa các trường mà quên đi nhu cầu xã hội. Tăng cường thông tin đến học sinh về nghề nghiệp, việc làm sau khi tốt nghiệp ra trường.

5.2.3. Tăng cường khả năng truyền thông tiếp thị của các trường đại học

Truyền thông tiếp thị của trường đại học thông qua tư vấn tuyển sinh là con đường ngắn nhất để học sinh càng hiểu rõ về trường mà các em dự định chọn theo học. Kết quả hồi quy cho thấy nhân tố tư vấn tuyển sinh của trường đại học có ảnh hưởng cùng chiều đối với ý định chọn trường đại học của học sinh lớp 12 trên địa bàn tỉnh Kiên Giang (hệ số beta=0,119). Nhân tố tư vấn tuyển sinh được thể hiện qua việc học sinh được tham quan trực tiếp trường đại học; thông qua hoạt động hướng nghiệp tại trường; thông tin về trường thông qua các phương tiện thông tin đại chúng hoặc thông qua trang website của trường. Thực tế cho thấy, trong những năm gần đây các trường đại học có điều kiện về kinh phí đã tăng cường các hoạt động chiêu thị, giảm học phí, tổ chức những chương trình tư vấn tuyển sinh đến các trường vùng nông thôn nhằm đảm bảo cung cấp cho học sinh những thông tin thiết thực nhất. Tuy nhiên, một số trường khơng có điều kiện kinh phí thì khơng thể tổ chức hoạt động tư vấn đến từng trường. Từ đó, thơng tin của các trường chưa đến đều đến học

sinh, dẫn đến học sinh có thể chọn không đúng trường theo ý thích, sở trường của mình.

Để tăng cho học sinh có nhiều chọn lựa trường đại học, trong thời gian tới các trường đại học cần tập trung thực hiện một số vấn đề sau:

Thứ nhất, các trường cần thành lập bộ phận truyền thơng và tổ chức sự kiện có nhiệm vụ cung cấp thơng tin, quảng bá hình ảnh Nhà trường. Trong xu hướng phát triển hiện đại, việc quảng bá hình ảnh đơn vị ra bên ngồi có vai trị rất quan trọng.

Hai là, tổ chức các hoạt động giao lưu, hướng nghiệp tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Thơng qua đó, lồng ghép hoạt động quảng bá, cung cấp thông tin về trường đại học đến với các bạn HS THPT. Trong công tác hướng nghiệp các trường nên có phần giới thiệu sâu về các nội dung ngành/nghề đào tạo, yêu cầu cần thiết để học các ngành/nghề đó, số lượng sinh viên có việc làm từ ngành/nghề đó, dự báo tình hình việc làm của ngành/nghề đó trong tương lai,…và có các tài liệu gửi trước đến các trường THPT để học sinh nghiên cứu.

Ba là, xây dựng đội ngũ cán bộ tư vấn tuyển sinh (CBTVTS) chuyên nghiệp. Đội ngũ CBTVTS ngày càng đóng vai trị quan trọng và có ảnh hưởng đến kết quả tuyển sinh. Các trường đại học cần phải chuẩn hóa đội ngũ cán bộ tư vấn tuyển sinh chuyên nghiệp, đáp ứng được các chuẩn mực, ý thức được cơng việc của mình. CBTVTS phải am hiểu tường tận các ngành đào tạo của trường mình, các chế độ chính sách của nhà trường, các chủ trương phát triển kinh tế xã hội cũng như các ngành nghề mà địa phương đang cần.

5.2.4. Nâng cao năng lực và tài chính của học sinh trước khi vào đại học

Năng lực và tài chính của học sinh có ảnh hưởng mạnh thứ ba đến ý định chọn trường của học sinh lớp 12 trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

(hệ số beta=0,141). Năng lực và tài chính của học sinh được thể hiện qua việc học phí của nhà trường phù hợp với khả năng học sinh; trường có vị trí thuận lợi và có nghề đào tạo phù hợp với khả năng học sinh; trường có bậc, hệ đào tạo và ngành phù hợp với học sinh. Thực tế cho thấy, các trường đại học trong thời gian qua đã có những chính sách giảm học phí đầu vào, tuy nhiên khi vào học học sinh phải chịu mức học phí tăng dần, từ đó gây khó khăn cho học sinh. Các trường đa số chạy theo số lượng nên thiếu quan tâm đến chuẩn đầu vào đối với ngành học hoặc hạ thấp chuẩn, chính từ đó mà khi sinh viên vào học khơng thể theo kịp với chương trình học, dẫn đến số lượng sinh viên bị cảnh báo học vụ ở các trường hiện nay càng nhiều. Để thu hút học sinh chọn trường mình, mỗi trường đại học cần thực hiện một số giải pháp như sau:

Một là, xây dựng chính sách học phí hợp lý. Phần lớn các trường đại học thường thay đổi mức học phí hàng năm (nhất là các trường đại học ngồi cơng lập) gây khó khăn cho việc dự trù kinh phí học tập cho phụ huynh học sinh. Do đó, các trường nên tính tốn kỹ chi phí đào tạo suốt khóa học cho các em rồi cơng bố một lần vào đầu năm học và cố gắng giữ mức học phí suốt khóa học để gia đình các em có sự cân nhắc lựa chọn phù hợp. Bên cạnh đó, các trường cũng nên có các chính sách hỗ trợ học phí (miễn giảm, học bổng, vay vốn,…) cho các em thuộc diện gia đình khó khăn và có các quỹ học bổng cho học sinh giỏi để khuyến khích các em trong học tập.

Hai là, cần thông tin cụ thể chuẩn đầu vào và khung chương trình học tập một cách cụ thể đến học sinh trong q trình tư vấn tuyển sinh, qua đó học sinh hiểu được điều kiện cần cho mỗi ngành học, đối chiếu với bản thân để lựa chọn các ngành cho phù hợp.

5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Luận văn đã cố gắng có những đóng góp tích cực đối với ngành giáo dục tỉnh Kiên Giang trong việc đánh giá ý định chọn trường đại học của học sinh lớp 12 trên địa bàn tỉnh Kiên Giang và đưa ra những giải pháp nhằm mục đích giúp học sinh lớp 12 có những lựa chọn và quyết định chọn trường đại học tốt hơn. Đồng thời, đây cũng là cơ sở để các Trường đại học có những chính sách thu hút nhiều học sinh vào học ở các trường. Tuy nhiên, luận văn cũng có một số hạn chế nhất định như nghiên cứu chỉ mang tính khám phá cho kết quả ban đầu ở lĩnh vực này, do nguồn lực có hạn và tính chuẩn xác của mẫu quan sát, đề tài có thể chưa đo lường hết những yếu tố tác động đến ý định chọn trường đại học của học sinh lớp 12 trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, các giải pháp đưa ra chỉ dừng lại góc độ chung của nhà quản trị, chưa đi sâu mang tính kỹ thuật.

Luận văn nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường đại học của học sinh lớp 12 trên địa bàn tỉnh Kiên Giang có ý nghĩa thực tiễn trong việc hoạch định chính sách của ngành giáo dục tỉnh Kiên Giang và các trường đại học nói chung. Trên cơ sở các kết quả tìm thấy đề tài nghiên cứu tiếp theo có thể được tiến hành với số lượng mẫu lớn hơn, đối tượng và phạm vi nghiên cứu rộng hơn theo phương pháp nghiên cứu thực hiện của đề tài cũng như đo lường, khám phá ra các nhân tố khác tác động đến ý định chọn trường đại học của học sinh lớp 12 trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010). Đổi mới quản lý hệ thống giáo dục đại học

giai đoạn 2010 – 2012. Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam.

2. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu với SPSS. Nhà xuất bản Hồng Đức.

3. Lê Đức Huy (2007). Hướng dẫn sử dụng SPSS ứng dụng trong nghiên cứu Marketing. Đại học Kinh tế Đà Nẵng.

4. Lê Ngọc Hùng (2009). Lịch sử và lý thuyết xã hội học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2007). Nghiên cứu thị trường. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. HCM.

6. Nguyễn Minh Hà (2011). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh viên chọn trường Đại học Mở TP. HCM. Đề tài khoa học và công nghệ cấp

trườngT2010-05, Đại học Mở TP. HCM.

7. Nguyễn Phương Toàn (2011). Khảo sát các yếu tố tác động đến việc chọn trường của học sinh lớp 12 THPT tỉnh Tiền Giang. Luận văn thạc sĩ, Đại học

Quốc gia Hà Nội.

8. Nguyễn Phi Yến. Hành vi chọn ngành thi đại học của học sinh lớp 12. Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học An Giang (6/2006)

9. Nguyễn Văn Hộ và Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006). Hoạt động hướng nghiệp và giảng dạy kỹ thuật trong trường trung học phổ thông. Nhà xuất

bản Giáo dục, Hà Nội.

10. Trần Văn Quí và Cao Hào Thi (2009). Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh trung học phổ thơng. Tạp chí phát triển KH&CN (số 15-2009), ĐHQG TP.HCM.

Tiếng Anh

11. Borchert M (2002). Career choice factors of high school students. University of Wisconsin-Stout, USA.

12. Bromley H. Kniveton (2004). Influences and motivations on which students base their choice of career.Loughborough University, UK.

13.Chapman D. W (1981). A model of student college choice. The Journal of

Higher Education, 52(5), 490-505.

14.Chaudhuri A (2006). Emotion and reason in consumer behavior. USA:

Elsevier Inc.

15.Cosser M and Toit JLd (2002). From school to higher education: Factors affecting the choices of grade 12 learner. South Africa: Cape Town,

HumanScience Research Council Publisher.

16.Homans (1961). Solical Behavior: Its elementary foroms, John L Jerz website II copyright (c) 2013.

17.Hossler, D., and Gallagher, K. 1987. Studying college choice: A three – phase model and implication for policy makers. College and University, Vol.

2, 207-212.

18.Jackson, G (1982). Financial aid and student enrollment. The Jounal of

Higher .Education 49: 548-78.

19.Litten, LH (1982). Different strokes in the application pool: Some refinement

in a model of student college choice. The Journal of Higher Education, 53(4),

383-402.

20.Marvin J.Burns (2006). Factors influencing the college choice of african102

american students admitted to the college of agriculture, food and naturalresources. A Thesis presented to the Faculty of the Graduate School.

DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA

STT Họ Và Tên Ch cứ

vụ Tên Cơ Quan Đi nệ Tho iạ và Mail 1 Nguy nễ Xuân Phượng Hi uệ Trưởng Trường THPT Nguy nễ Trung Tr cự 0913.644716 nxphuong@yahoo.com 2 Mai Ng cọ Hoa Hi uTrưởệ ng Trường THPT Nguy nễ Hùng S nơ 0913.648620 khoamain.KHTC@kiengiang.edu.vn 3 Nguy nễ Hi nề Hi uTrưởệ ng TrTHPTường Châu Thành 0913.943487 c3chauthanh.kiengiang@moet.edu.vn 4 Đào Duy H oả Hi uTrưởệ ng TrTHPTường U Minh Thượnng 0913.847685 c3uminhthuong.kiengiang@moet.edu.vn 5 Nguy nễ Văn Lĩnh Hi uTrưởệ ng TrTHPTường An Minh 0988.852672 c3anminh.kiengiang@moet.edu.vn 6 Nguy nễ Thanh Hà Hi uTrưởệ ng Trường THPT Vĩnh Thu nậ 0919.091776 c3vinhthuan.kiengiang@moet.edu.vn 7 Phan Văn Thế Hi uTrưởệ ng TrTHPTường Kiên Lương 0918.256972 c3kienluong.kiengiang@moet.edu.vn 8 Lê Thanh Vân Hi uệ Trưởng TrTHPTường Phú Qu cố 0918.677199 c3phuquoc.kiengiang@moet.edu.vn 9 Lê Thị Hường Giám đ cố TT GDTX T nhỉ 0913740239 ttgdtxgdtxtinh.kiengiang 10 L uư Tr nầ Anh Tu nấ Giám đ cố TC Kỹ thu tậ NV KG 02973.875415 truongtcktnnv.kiengiang

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN

Phụ lục 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM Phần giới thiệu

Xin chào các bạn, tôi tên: Nguyễn Tiến Thịnh, hiện là học viên cao học ngành Quản Lý Kinh tế của trường Đại học Kinh Tế TP HCM. Hiện nay, tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài: “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn

trường đại học của học sinh lớp 12 trên địa bàn tỉnh Kiên Giang ”.

Được sự đồng ý của Ban Giám hiệu, Thầy/Cô giáo chủ nhiệm của các lớp và đặc biệt là sự nhiệt tình giúp đỡ của các bạn cho nên có buổi thảo luận ngày hơm nay. Buổi thảo luận này dự kiến khoảng 15 – 20 phút, cũng xin lưu ý với các bạn: những quan điểm, suy nghĩ, ý kiến của các bạn trong buổi thảo luận ngày hơm nay sẽ khơng có khái niệm đúng hay là sai, mà tôi chỉ muốn biết những yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học cụ thể nào đó dự thi của các bạn. Do đó, các bạn hãy nói ra những quan điểm, ý kiến hay những suy nghĩ riêng của các bạn một cách khách quan (trung thực) về chủ đề này. Những ý kiến, suy nghĩ của các bạn sẽ đóng góp khơng nhỏ vào thành cơng của nghiên cứu này.

Phần nội dung: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn trường đại học

1. Việc tư vấn hướng nghiệp tại trường THPT bạn đang học có giúp bạn chọn được ngành/nghề, trường đại học (có/khơng)? Tại sao?

2. Các trường Đại học trong quá trình tư vấn hướng nghiệp đã cung cấp đầy đủ

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w