Phân hỗn hợp: Amonphot:

Một phần của tài liệu HÓA kỹ THUẬT (Trang 85 - 90)

- H2 được làm lạnh Đối với catot thủy ngân

Công nghệ sản xuất

6.4.1 Phân hỗn hợp: Amonphot:

 Amonphot: H3PO4 + NH3 → NH4H2PO3 (Amondihidrophotphat) → (NH4)2HPO4 (Amonmonohidrophophat) → (NH4)3PO4 (Amonphophat)  Nitrophot:

Ca5F(PO4)3 + 10HNO3 = 3H3PO4 + 5Ca(NO3)2 + HF  Dùng axit nitric 47 – 55% . Nhiệt độ từ 45 – 500C.

6.4.2 Phân trộn:

 Tỷ lệ dinh dưỡng khác nhau.

 Đảm bảo nồng độ dinh dưỡng cao, giữ tỷ lệ nhất định,

Chương 7:

Kỹ thuật sản xuất

7.1 Nguyên liệu sản xuất các sản phẩm silicat 7.1.1 Nguyên liệu chính

 Đá vơi – CaCO3 chủ yếu

Phân huỷ 6000C, mãnh liệt 9000C

12000C gọi là vôi già

 Đất sét, cao lanh

Cung cấp Al2O3 và SiO2

Tính dẻo, hydrat hố tăng lượng nước hút vào dễ tạo hình

Đốt nóng → mất nước → co lại

Khi nung với đá vôi ở 9000C → phân huỷ thành

oxit → khoáng

Khi nung gốm sứ, vật liệu chịu lửa, tạo thành mulit, oxit silic kết tinh

 Thạch anh: khống chứa SiO2

Ngun liệu chính để nấu thủy tinh

 Tràng thạch (penat)

Cung cấp Al2O3, SiO2 và (KNa)O

Chất trợ dung cho sứ

 Hoạt thạch (đá tan)

Khoáng mềm, chứa Mg3[Si4O10](OH)2

Dùng làm phối liệu cho thủy tinh

 Đolomit:

Đá vôi chứa nhiều MgCO3

Nguyên liệu gạch chịu lửa đolomit, chất kết dính, phối liệu thủy tinh, gốm sứ

 Thạch cao thiên nhiên và anhydrit

CaSO4.2H2O, mềm CaSO4 anhydrit, cứng

Phụ gia điều chỉnh ximăng, thạch cao

 Phế thải cơng nghiệp

Xỉ lị cao, xỉ nhiệt điện, bã thải công nghiệp nhôm Dùng thay thế nguyên liệu khống, phế liệu

 Hóa chất hoặc vật liệu nhân tạo

Bổ sung khống cịn thiếu Nguyên tố hiếm quí

7.1.2 Nguyên liệu phụ

 Cho thêm vào làm tốt thêm tính chất của sản

phẩm

 Tạo điều kiện thay đổi qui trình cơng nghệ

Một phần của tài liệu HÓA kỹ THUẬT (Trang 85 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)