Công nghệ sản xuất thủy tinh

Một phần của tài liệu HÓA kỹ THUẬT (Trang 94 - 99)

- H2 được làm lạnh Đối với catot thủy ngân

Công nghệ sản xuất

7.3 Công nghệ sản xuất thủy tinh

7.3.1 Nguyên liệu và phối liệu

 Nguyên liệu chính

Cát cung cấp SiO2 tạp chất Fe2O3 có hại < 0,1 – 0,25%

Đá vôi và đolomit cung cấp CaO và MgO

Hàn the Na2B4O7.10H2O cung cấp B2O3 và oxit

kiềm

Xôđa hoặc Na2SO4, K2CO3

Thủy tinh vỡ 15 – 30%

 Nguyên liệu phụ

Chất khử bọt: oxit asen, oxit antimon Chất khử màu

Chất nhuộm màu Chất làm gợn đục

 Phối liệu

Cỡ hạt tốt nhất 0,7mm Độ ẩm 3 – 5%

Hàm lượng khí để khuấy trộn Độ đồng nhất

 Chuẩn bị phối liệu

Làm giàu cát: tách oxit sắt và hợp chất hữu cơ Sấy nguyên liệu đá: 4000C, cát: 900 – 10000C

Đập, nghiền, sàng Đóng bánh

7.3.2 Giaiđoạn nấu

1. Giai đoạn tạo silicat 900 – 11000C

2. Giai đoạn tạo thủy tinh 1150 – 13000C

3. Giai đoạn khử bọt 1400 – 15000C

4. Giai đoạn đồng nhất lưu ở nhiệt độ khử bọt

5. Giai đoạn làm lạnh 1100 – 13000C

 Lò nấu thủy tinh

 Lò gián đoạn: lị vơi dung tích 100 – 200kg; lị bể

dung tích 1 – 5 tấn/bể

 Lị liên tục rộng 2 – 5m, dài 8 – 10m, năng suất

7.3.3 Tạo hình và gia cơng sản phẩm thủy tinh

 Tạo hình

Ép ở nhiệt độ thủy tinh cịn mềm Thổi dùng cho sản phẩm rỗng

Kéo dùng tạo thanh, vừa kéo vừa thổi để tạo ống Dát dùng cho sản phẩm có bề dày, diện tích lớn Chắp nối dùng cho sản phẩm có sản phẩm phức

tạp và cùng loại thủy tinh

 Gia công

Hấp hay ủ làm cho sản phẩm bền thường 400 – 6000C

 Mài dùng cho sản phẩm chính xác hoặc nhám

 Dùng HF để khắc lên thủy tinh

 Dùng ete silicon etylic [Si(OC2H5)4] tráng lên thủy

tinh

 Vẽ men màu lên thủy tinh

 Tráng bạc, tráng nhôm lên thủy tinh

Một phần của tài liệu HÓA kỹ THUẬT (Trang 94 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)