- H2 được làm lạnh Đối với catot thủy ngân
và chế biến nhiên liệu
9.4 Kỹ thuật chế biến dầu mỏ
9.4.1 Khái niệm về dầu mỏ
Thành phần chủ yếu là C: 83 – 87%; H: 11 – 14%
Hydrocacbon chiếm hầu hết 50 – 98%, có tới 425
Trong dầu mỏ có khoảng 1,5 – 2% oxy và nitơ
Ngồi ra cịn một ít tạp chất vơ cơ và tro
9.4.2 Kỹ thuật chế biến dầu mỏ
Xử lý dầu thơ
Dầu khai thác lên cần tách khí và xăng nhẹ bằng hấp thụ
Tách nước bằng cách lắng thô
Khử nước bằng điện áp xoay chiều 30 – 40 kV
Tách muối trộn dầu với nước nóng
Chưng cất phân đoạn
Chưng cất áp suất thường
Đun nóng lên 320 – 3250C và đưa và tháp chưng
Dầu lỏng từ trên xuống, hơi nước từ dưới lên
Xăng lấy ra ở đỉnh (1200C) dùng cho động cơ
Xăng nặng (120 – 1800C) dùng cho dung môi
sơn
Dầu hỏa (180 – 2500C) dùng cho máy kéo,
nhiên liệu cho cơng nghiệp hóa chất
Chưng cất chân khơng
Áp suất 60 mmHg
Được dầu bôi trơn ở (250 – 3500C)
Phần cuối cùng là nhựa đường (3500C)
Chế biến hóa học dầu mỏ
Q trình chuyển hóa hóa học dầu mỏ từ chất có phân tử khối cao, cấu tạo phức tạp thành các
sản phẩm có phân tử khối thấp, cấu tạo đơn giản gọi là quá trình cracking
Cracking nhiệt là quá trình phân hủy nhờ nhiệt độ Cracking xúc tác là nhờ xúc tác để thực hiện
phản ứng phân hủy
Để tạo xăng chất lượng cao người ta cịn dùng
9.4.3 Chế biến khí và cặn dầu mỏ Chế biến khí
Tách hơi nước bằng các chất hút nước thể rắn hoặc lỏng
Loại khí hydrosunfua và hợp chất lưu huỳnh khác
bằng chất hấp phụ rắn và lỏng
Tách etxăng khí (hydrocacbon dễ bay hơi) bằng ngưng tụ, hấp thụ, hấp phụ
Tách chất khí thành các hợp chất riêng biệt hay nhóm các hợp chất bằng hấp thụ chọn lọc
Chế biến cặn dầu mỏ
Cặn dầu được hóa khí với hỗn hợp oxy sạch và
hơi nước ở 1200 – 15000C, áp suất 3 – 5 MPa
Chương 10: