KẾT LUẬN CHƯƠNG

Một phần của tài liệu 14T6 quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng kinh doanh quyền sử dụng đất theo hình thức chuyển nhượng v2 (Trang 54 - 55)

- Hộ gia đình, cả nhân khơng được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở, đất nông nghiệp trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân

38 Điểm b khoản 3 Điều 167 Luật đất đai năm

KẾT LUẬN CHƯƠNG

Thực trạng áp dụng pháp luật hiện nay trong hợp đồng kinh doanh quyền sử dụng đất theo hình thức chuyển nhượng, về chủ thể và điều kiện, về nguyên tắc, về quyền và nghĩa vụ của các bên đều cho thấy hiện nay vai trò của các văn phịng cơng chứng và các tổ chức tư vấn pháp luật ngày càng quan trọng trong việc giúp đỡ người dân giao kết hợp đồng phù hợp hơn với quy định của pháp luật, cũng như vai trò xét xử của Tòa án đối với các vụ vi phạm trong giao kết hợp đồng này. Việc giải quyết hợp đồng vô hiệu trong nhiều trường hợp rất phức tạp. Qua thực tiễn áp dụng pháp luật và tranh chấp hợp đồng cho thấy không phải ngay sau khi hợp đồng được giao kết các bên phát hiện ngay ra vi phạm và đều tự nguyện xin hủy hợp đồng. Khơng ít các trường hợp hợp đồng đã được thực hiện toàn bộ hoặc một phần, các bên mới phát hiện

ra vi phạm và xin hủy hợp đồng. Thường là việc xin hủy hợp đồng khơng phải hồn tồn do các bên tự nguyện, mà bên có lợi xin hủy hợp đồng. Do đó vấn đề giải quyết tranh chấp về hậu quả hợp đồng vơ hiệu gặp nhiều khó khăn. Pháp lệnh hợp đồng dân sự năm 1991, Bộ luật dân sự đều có quy định về xử lý hậu quả hợp đồng vô hiệu nhưng trong Bộ luật dân sự 2015 phần này được cụ thể và hồn thiện hơn. Dưới Luật Dân sự thì Bộ luật Đất đai 2013 và Luật Kinh doanh Bất động sản 2014 đều là hai văn bản quy phạm pháp luật quan trọng trong việc áp dụng khi giao kết hợp đồng kinh doanh quyền sử dụng đất theo hình thức chuyển nhượng và khi giải quyết các tranh chấp liên quan tới nó.

Nhìn chung các vi phạm về hợp đồng kinh doanh quyền sử dụng đất theo hình thức chuyển nhượng trong thực tế xét xử của tịa án là mn hình mn vẻ. ở từng quan hệ cụ thể có tranh chấp biểu hiện của vị phạm rất khác nhau. Điều đó cho thấy tính chất đa dạng phức tạp trong việc giải quyết các tranh chấp này. Về nguyên tắc chúng ta có Bộ luật dân sự đã pháp điển hóa các quy định pháp luật dân sự một cách thống nhất và đầy đủ. Việc xét xử của các tịa án dân sự từ thời điểm có hiệu lực của Bộ luật dân sự đều phải dựa trên quy định những nguyên tắc cơ bản được ghi nhận trong bộ luật. Tuy nhiên thực tiễn vốn sinh động, ln vận động, ln biến đổi, do đó hoạt động xét xử của tòa án trên cơ sở nguyên tắc pháp lý trong Bộ luật dân sự cũng cần xem xét đến những đặc điểm, hoàn cảnh, điều kiện, nguyên nhân xảy ra tranh chấp trong từng quan hệ cụ thể để có thể đưa ra một phán quyết phù hợp với pháp luật và đạo đức xã hội.

Một phần của tài liệu 14T6 quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng kinh doanh quyền sử dụng đất theo hình thức chuyển nhượng v2 (Trang 54 - 55)