Khái quát về huyện Gia Lâm

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách đối với người có công trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 42)

7. Kết cấu của luận văn

2.1. Khái quát về huyện Gia Lâm

2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Gia Lâm, thànhphố Hà Nội phố Hà Nội

2.1.1.1. Vị trí địa lý

Huyện Gia Lâm nằm ở phía Đơng của Thủ đơ Hà Nội. Phía Bắc của Huyện là quận Long Biên; phía Tây Nam có địa giới là dịng sơng Hồng, bên kia bờ là huyện Thanh Trì và quận Hồng Mai; phía Đơng Bắc và Đơng giáp với các huyện Từ Sơn, Tiên Du, Thuận Thành của tỉnh Bắc Ninh; phía Nam giáp với huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Với diện tích: 114,79 km2, dân số: khoảng 243.957 người. Huyện Gia Lâm có 22 xã, thị trấn: Trung Mầu, Phù Đổng, Dương Hả, Đình Xuyên, Yên Viên, Yên Thường, TT Yên Viên, Văn Đức, Kim Lan, Bát Tràng, Đa Tốn, Đông Dư, TT Trâu Quỳ, Cổ Bi, Đặng Xá, Kiêu Kỵ, Dương Xá, Phú Thị, Dương Quang, Kim Sơn, Lệ Chi, Ninh Hiệp [28].

2.1.1.2. Đặc điểm về kinh tế

Trên địa bàn Huyện có nhiều khu đơ thị, khu cơng nghiệp và các trung tâm thương mại được hình thành; nhiều làng nghề nổi tiếng, thu hút đơng khách thập phương trong và ngoài nước như làng gốm sứ Bát Tràng, dát vàng, may da Kiêu Kỵ, chế biến thuốc bắc Ninh Giang. Đây chính là những động lực và tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế thương mại, du lịch, dịch vụ giao thơng, giao lưu hàng hố hiện nay và và trong tương lai.

Dù chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, kinh tế huyện vẫn duy trì tăng trưởng. Giá trị các ngành kinh tế chủ yếu do huyện quản lý ước tăng 4,61%,

bằng 53,2% mức tăng năm 2020, bằng 44,0% kế hoạch, trong đó, dịch vụ tăng 2,82%, cơng nghiệp, xây dựng tăng 6,32%; nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng 2,63%. Thu ngân sách trên địa bàn ước đạt 2.117,5 tỷ đồng, bằng 84,6% dự toán Thành phố và huyện giao, bằng 47,9% so với năm trước. Chi ngân sách huyện ước đạt 2.846,0 tỷ đồng, bằng 103,6% dự toán Thành phố giao. Huyện đã chỉ đạo quyết liệt đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân kế hoạch đầu tư công đối với 174 dự án, số vốn 2.083 tỷ đồng. Dự kiến hết năm 2021 thực hiện giải ngân 2.066,7 tỷ đồng, đạt 99,2%, hoàn thành bàn giao và đưa vào sử dụng 96 dự án. Đến nay, huyện đã hoàn thành giải phóng mặt bằng 72,4h/96,4ha của 68 dự án, đạt 75,1% kế hoạch, chi trả trên 379,9 tỷ đồng. Đã cấp 357 GCNQSDĐ lần đầu, đạt 119,0% kế hoạch. Tỷ lệ xử lý các trường hợp vi phạm về văn minh đô thị, môi trường đạt cao (83,7%) [28].

2.1.1.3. Tình hình về xã hội

Trong cơng cuộc đổi mới, Đảng bộ và nhân dân Gia Lâm không ngừng phấn đấu vươn lên, vượt qua mọi khó khăn, thử thách, tranh thủ điều kiện và thời cơ thuận lợi, phát huy nguồn lực, động viên mọi tầng lớp nhân dân hăng hái lao động, sản xuất kinh doanh giành nhiều thành tựu to lớn; kinh tế liên tục phát triển và có mức tăng trưởng khá, văn hoá xã hội phát triển, an ninh quốc phòng được giữ vững, bộ mặt nơng thơn, đơ thị có nhiều đổi mới, đời sống của nhân dân khơng ngừng được cải thiện và nâng cao, lòng tin của nhân dân đối với Đảng được củng cố tăng cường. Huyện Gia Lâm luôn là đơn vị dẫn đầu các huyện ngoại thành, 03 năm (1997-1999) được tặng cờ thi đua của Chính phủ, gần 49 đơn vị, ngành được tặng Huân chương Lao động.

Đến hết 2021, huyện đã có 4 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao và hồn thiện hồ sơ đề nghị Thành phố cơng nhận nông thôn mới nâng cao với 3 xã, vượt chỉ tiêu đề ra. Dự kiến, năm 2021, huyện đạt 26/27 tiêu chí thành lập quận, trong đó, tiêu chí đạt thêm: Mật độ đường giao thơng đơ thị; 01 tiêu chí

chưa đạt: Cơ sở y tế cấp đơ thị đạt 1,02 giường/vạn dân, tiêu chuẩn≥2,4 giường/vạn dân.

Văn hóa xã hội được duy trì; an sinh xã hội được đảm bảo. Các chính sách xã hội được thực hiện kịp thời, đầy đủ, đúng đối tượng. Tồn huyện có 74/78 trường đạt chuẩn quốc gia, tỷ lệ 94,9%. Huyện đã hỗ trợ 17.770 đối tượng gặp khó khăn do đại dịch với tổng số tiền 25,8 tỷ đồng. Tồn huyện khơng phát sinh hộ nghèo theo tiêu chí đa chiều, giảm 144 hộ cận nghèo (đạt 144% kế hoạch), tỷ lệ hộ cận nghèo 0,58% [28].

Là một huyện ngoại thành có số lượng người có cơng khá lớn địi hỏi cơng tác chăm sóc, quan tâm của huyện Gia Lâm đối với các đối tượng là người có cơng cần quan tâm đặc biệt hơn.

2.1.2. Khái quát về Phòng Lao động thương binh xã hội huyện Gia Lâm Vị trí, chức năng Lâm Vị trí, chức năng

- Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội là cơ quan chuyên môn thuộc y ban nhân dân huyện, thực hiện chức năng tham mưu, giúp y ban nhân dân huyện quản lý nhà nước về: Việc làm; giáo dục nghề nghiệp; lao động, tiền lương; tiền công; bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp); an toàn lao động; người có cơng; bảo trợ xã hội; bảo vệ chăm sóc trẻ em; bình đẳng giới; phịng, chống tệ nạn xã hội.

- Phịng Lao động - Thương binh và Xã hội có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý và điều hành của y ban nhân dân huyện; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Lao động -Thương binh và Xã hội Hà Nội.

Nhiệm vụ và quyền hạn

- Trình y ban nhân dân huyện ban hành quyết định; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm và hằng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực

hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được giao.

- Tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về lĩnh vực lao động, người có công và xã hội được giao; theo dõi thi hành pháp luật.

- Giúp y ban nhân dân huyện quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, các hội và tổ chức phi chính phủ hoạt động trên địa bàn thuộc lĩnh vực lao động, người có cơng và xã hội.

- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định đối với các cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội, cơ sở dạy nghề, tổ chức dịch vụ việc làm, cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở cai nghiện tự nguyện, cơ sở quản lý sau cai nghiện, cơ sở hỗ trợ nạn nhân, cơ sở trợ giúp trẻ em trên địa bàn huyện theo phân cấp, ủy quyền.

- Hướng dẫn và tổ chức thực hiện quản lý các cơng trình ghi cơng liệt sĩ. - Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực lao động, người có cơng và xã hội đối với cán bộ, công chức xã, thị trấn.

- Phối hợp với các ngành, đoàn thể xây dựng phong trào toàn dân chăm sóc, giúp đỡ người có cơng với cách mạng và các đối tượng chính sách xã hội. - Theo dõi, kiểm tra các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về lĩnh vực lao động, người có cơng và xã hội; giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp, đình cơng về lao động, phịng chống tham

nhũng, lãng phí theo quy định của pháp luật và phân công của y ban nhân dân huyện.

- ng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực lao động, người có cơng và xã hội trên địa bàn.

- Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của y ban nhân dân huyện và Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội.

- Quản lý vị trí việc làm, biên chế cơng chức, cơ cấu ngạch công chức, thực hiện chế độ tiền lương, chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với công chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của phòng theo quy định của pháp luật và phân công của y ban nhân dân huyện.

- Quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính, tài sản của phịng theo quy định của pháp luật và theo phân công của

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do theo quy định của pháp luật.

- Tổ chức và biên chế

1. Phòng Lao động -Thương binh và Xã hội huyện Gia Lâm có Trưởng phịng, và các Phó Trưởng phịng và các cơng chức thực hiện công tác chuyên môn, nghiệp vụ.

Trưởng phòng Lao động-Thương binh và Xã hội là người đứng đầu phòng Lao động -Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm trước y ban nhân dân, Chủ tịch y ban nhân dân huyện và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của phịng;

Phó Trưởng phịng Lao động -Thương binh và Xã hội giúp Trưởng phòng phụ trách và theo dõi một số mặt công tác, chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công. Khi Trưởng phịng vắng mặt, một Phó Trưởng phịng được Trưởng phịng ủy nhiệm điều hành hoạt động của phòng;

Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, cho từ chức, nghỉ hưu và thực hiện chế độ, chính sách khác đối với Trưởng phịng, Phó trưởng phịng do Chủ tịch y ban nhân dân huyện quyết định.

- Biên chế cơng chức của phịng Lao động -Thương binh và Xã hội được giao trên cơ sở vị trí việc làm, gắn với chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt

động và thuộc tổng biên chế cơng chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính của huyện được cấp có thẩm quyền giao.

- Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, danh mục vị trí việc làm, cơ cấu ngạch cơng chức được cấp có thẩm quyền phê duyệt, hàng năm phòng Lao động- Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với phịng Nội vụ xây dựng kế hoạch biên chế công chức theo quy định của pháp luật bảo đảm thực hiện nhiệm vụ được giao, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Phịng Lao động, thương binh và xã hội là chủ thể trực tiếp tổ chức thực hiện chính sách đối với người có cơng trên địa bàn huyện Gia Lâm.

2.2. Thực trạng ngƣời có cơng và chính sách đối với ngƣời có cơng đƣợc thực hiện tại huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.

2.2.1. Tổng quan về người có cơng tại huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Nội

Trong công cuộc kháng chiến anh dũng và lâu dài của dân tộc, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện, quân và dân Gia Lâm mưu trí, dũng cảm, kiên cường chiến đấu chống kẻ thù, lập lên những chiến cơng vang dội, góp phần vào những chiến thắng vang dội ở Bắc Ninh và Thủ đô Hà Nội. Trong các cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc để bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc, hàng vạn thanh niên Gia Lâm đã hăng hái lên đường tòng quân giết giặc bảo vệ Tổ quốc: 4.417 người con ưu tú của Gia Lâm đã anh dũng hy sinh trên các chiến trường. Hàng chục gia đình có từ 2 đến 3 con là liệt sĩ, 6 đồng chí được tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, nhiều đồng chí được tặng danh hiệu Anh hùng lao động; 134 bà mẹ đã được Đảng và Nhà nước tôn vinh danh hiệu cao quý: Bà mẹ Việt Nam anh hùng. Với những thành tích to lớn, những chiến công đặc biệt xuất sắc trong kháng chiến chống thực dân, đế quốc, nhân dân và lực lượng vũ trang huyện Gia Lâm và các xã Yên Thường, Yên Viên, Trâu Quỳ, Trung Mầu, Kim Sơn, Đa Tốn và một số cơ quan, đơn vị trên địa bàn được Đảng, Nhà nước tuyên dương danh hiệu cao quý: “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân”.

Hiện nay số lượng người có cơng theo Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 của y ban thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng thì đối tượng người có cơng với cách mạng thì đối tượng người có cơng trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội đang quản lý gồm:

Bảng 2.1. Số lƣợng ngƣời có cơng trên địa bàn huyện Gia Lâm tính đến 31/12/2021

Số

Đối tƣợng TT

1 Người hoạt động cách mạng trước ngày 01

tháng 01 năm 1945

Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng

2 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám

năm 1945

3 Liệt sĩ

4 Bà mẹ Việt Nam anh hùng

5 Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân

6 Anh hùng lao động trong thời kỳ kháng chiến

7 Thương binh, người hưởng chính sách như

thương binh

8 Bệnh binh

9 Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất

độc hoá học

10 Người hoạt động cách mạng, hoạt động

kháng chiến bị địch bắt tù, đầy

11 Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân

tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế

12 Người có cơng giúp đỡ cách mạng

Nguồn: Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Gia Lâm, năm 2021

Hầu hết các đối tượng có cơng với cách mạng họ chủ yếu sống và sinh hoạt với gia đình, có một số ít đối tượng là sống cơ đơn, đó là những bà mẹ Việt Nam anh hùng và con của liệt sỹ mồ cơi. Vì vậy các tổ chức đồn thể, cá nhân trong huyện cần phát triển mạnh cơng tác xã hội hóa chăm sóc đời sống cho người có cơng và các đối tượng được thụ hưởng chính sách.

kinh tế của họ cịn yếu kém, số lượng gia đình người có cơng cần hỗ trợ về nhà ở cịn rất nhiều. Nhìn chung thực trạng đời sống người có cơng trên địa bàn huyện trong những năm gần đây đã và đang được cải thiện khá rõ rệt theo hướng tích cực đa số các hộ gia đình chính sách có cuộc sống trung bình so với mức sống của cộng đồng dân cư địa phương. Tuy nhiên vẫn không tránh được một số bộ phận người có cơng cịn gặp khó khăn trong cuộc sống thường ngày địi hỏi các cấp chính quyền địa phương và tồn thể cộng đồng tích cực quan tâm hơn nưa tới đời sống hộ gia đình chính sách người có cơng với cách mạng để nhằm thực hiện tốt các chính sách, quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về công tác “Đền ơn, đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn”. “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Đây cũng là truyền thống và đạo lý tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta từ xa xưa.

2.2.2. Chính sách, pháp luật đối với người có cơng được thực hiện trên địa bàn huyện Gia Lâm trên địa bàn huyện Gia Lâm

Hiện nay, chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng được quy định trong khoảng 150 văn bản của Nhà nước dưới dạng pháp lệnh, nghị định, quyết định, thơng tư… Nội dung chủ yếu của chính sách đối với người có cơng được thể hiện ở các văn bản sau:

- Pháp lệnh ngày 29/8/1994 của y ban thường vụ Quốc hội quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước "Bà mẹ Việt Nam anh hùng".

- Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước "Bà mẹ Việt Nam anh hùng" số 05/2012/UBTVQH13.

- Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng số 26/2005/PL- UBTVQH11 ngày 29/6/2005.

- Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012.

- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng; Nghị định số 56/2013/NĐ-CP ngày 22/5/2013 của Chính phủ

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách đối với người có công trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 42)