Phân cơng, phối hợp thực hiện chính sách đối với người có cơng vớ

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách đối với người có công trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 52)

7. Kết cấu của luận văn

2.3. Thực trạng thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công với cách

2.3.3. Phân cơng, phối hợp thực hiện chính sách đối với người có cơng vớ

cơng với cách mạng

Triển khai chính sách người có cơng với cách mạng đến người dân là nhiệm vụ khó khăn. Chính vì vậy cần sự lãnh đạo, điều hành, chỉ đạo, phân công, phối hợp và tham gia đến cả hệ thống chính trị. UBND huyện và xã, thị trấn là cơ quan điều hành các cơ quan chun mơn và có trách nhiệm thường

xuyên phối hợp chặt chẽ. Trong việc tổ chức thực hiện khơng có sự đùn đẩy, chồng chéo, vơ trách nhiệm trong q trình tổ chức thực hiện chính sách. UBND huyện phân cơng cho phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện chịu trách nhiệm chính từ việc hướng dẫn, thẩm định hồ sơ, không được trùng lập và bỏ sót đối tượng, lập dự tốn, lập thủ tục chi trả các chế độ trợ cấp, thống kê, báo cáo… Phối hợp phịng Tài chính - Kế hoạch huyện xây dựng dự toán, cấp dự toán đảm bảo chi trả các chế độ cho các đối tượng chính sách hàng năm. Phối hợp với Phịng văn hố thơng tin, đài truyền thanh, phòng Tư pháp huyện để tổ chức phổ biến, tuyên truyền các chủ trương, chính sách và các văn bản pháp luật liên quan đến chính sách người có cơng với cách mạng cho nhân dân trên phạm vi toàn huyện. y ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đồn thể chính trị - xã hội phối hợp về công tác phổ biến, tuyên truyền và vận động các hội viên, các đối tượng chính sách và nhân dân về các văn bản pháp luật có liên quan đến chính sách người có cơng với cách mạng; đồng thời trực tiếp tham gia vào các hoạt động “Đền ơn đáp nghĩa” đối với các đối tượng chính sách như: Phụng dưỡng, chăm sóc Bà mẹ Việt Nam anh hùng, các hộ gia đình chính sách hỗ trợ vốn, phương tiện sinh kế để sản xuất; nhân dân đóng góp quỹ “Đền ơn đáp nghĩa”; thắp nến tri ân, vận động sự hỗ trợ, đóng góp từ các tổ chức, cá nhân xây dựng, sửa chữa nhà cho các đối tượng chính sách; tổ chức thăm, tặng quà nhân dịp các ngày lễ lớn, Tết Nguyên đán, ngày Thương binh liệt sĩ 27/7.

Cán bộ, công chức của phịng được phân cơng cụ thể. Mỗi người chịu trách nhiệm chuyên môn dưới sự phân công của lãnh đạo.

Triển khai tổ chức thực hiện chính sách người có cơng với cách mạng từ huyện đến xã, thị trấn thuận lợi, diễn ra logic có hiệu quả cao, khơng phiền hà, nhũng nhiễu đến các đối tượng chính sách thì mỗi ngành, mỗi tổ chức cũng như từng cá nhân thành viên, dẫn đến việc dưới sự phân công, phối hợp và giao trách nhiệm cơng việc cụ thể rõ ràng.

Việc chăm sóc người có cơng với cách mạng không chỉ là trách nhiệm của Đảng và Nhà nước mà là trách nhiệm của tồn xã hội và để có thể tổ chức thực hiện chính sách một cách thành cơng địi hỏi sự tham gia phối hợp của nhiều chủ thể. Hiểu được tinh thần đó, trong những nãm qua cán bộ, cơng chức của phòng Lao động – Thương binh và Xã hội luôn thực hiện nghiêm túc, đúng chức năng, nhiệm vụ được giao của cơ quan mặt khác phối hợp chặt chẽ các cơ quan, ban ngành đoàn thể khác như:

Hội Cựu chiến binh: Phối hợp với Hội Cựu chiến binh trong vận động quỹ “Đền ơn đáp nghĩa”, tun truyền chính sách, giúp động viên người có cơng vươn lên trong cuộc sống, phối hợp giúp đỡ tìm kiếm mộ liệt sĩ quy tập về các nghĩa trang liệt sĩ.

Đoàn Thanh niên: Chăm lo, động viên, chia sẻ, giúp đỡ các gia đình chính sách, tun truyền pháp luật, vận động qun góp. Vào dịp Lễ 27/7 hàng năm tổ chức thắp nến tri ân các anh hùng liệt sĩ với các Chương trình “Lễ thắp nến tri ân”; dọn dẹp nghĩa trang và thay cát lư hương cho các mộ liệt sĩ vào trước dịp Lễ, Tết hoặc tổ chức lễ An táng các hài cốt liệt sĩ được quy tập.

Trong q trình tổ chức thực hiện chính sách người có cơng với cách mạng, đặc biệt phối hợp vận động các tổ chức bên ngoài như các ngân hàng, các doanh nghiệp trong việc phối hợp cùng với huyện thực hiện chính sách (phụng dưỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng, hỗ trợ nhà ở, tạo việc làm). Trong những năm qua 06/06 mẹ Việt Nam anh hùng còn sống của huyện đều được các cơ quan, đơn vị và các doanh nghiệp đóng chân trên địa bàn mẹ sinh sống nhận phụng dưỡng như: Công ty Z176, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Thương mại Công thương, Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển, Ngân hàng Chính sách xã hội, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Công ty cổ phần Lazada…

Bên cạnh đó, cơng tác vận động, huy động quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” trong nhân dân được huyện Gia Lâm quan tâm nhằm kêu gọi sự tham gia của nhân dân và các tổ chức cùng với tỉnh chăm lo, hỗ trợ cho các gia đình chính sách, y ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có vai trị vơ cùng quan trọng trong hoạt động kêu gọi, qun góp quỹ.

Cơng tác phối hợp, vận động với các cơ quan, tổ chức trong thực hiện chính sách người có cơng với cách mạng được đảm bảo tiến hành một cách thường xuyên, thu hút được các đơn vị, tổ chức khác tham gia với chính quyền, giúp cho việc thực hiện chính sách người có cơng với cách mạng được thuận lợi, các chính sách được thực hiện trên hầu hết các lĩnh vực, đến đúng, kịp thời với đối tượng thụ hưởng, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người thụ hưởng.

2.3.4. Theo dõi, đơn đốc, kiểm tra thực hiện chính sách đối với người có cơng

Việc tổ chức thanh tra, kiểm tra, tổng kết, đánh giá là một khâu không thể thiếu trong hoạt động quản lý nhà nước, đặc biệt là trong giải quyết các chế độ, chính sách liên quan đến quyền lợi của đối tượng người có cơng với cách mạng.

Mục đích của thanh tra, kiểm tra là phịng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật; phát hiện những điểm chưa phù hợp trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với các cơ quan quản lý có thẩm quyền các biện pháp khắc phục, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý; bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân.

Cơ cấu tổ chức bộ máy ở cấp huyện khơng có thanh tra chuyên ngành về lĩnh vực Lao động – Thương binh & Xã hội, chỉ có cơ quan thanh tra hành chính thực hiện thanh tra khi có khiếu nại, tố cáo phát sinh.

Hàng năm, UBND huyện Gia Lâm đều có kế hoạch tự kiểm tra về công tác Lao động – Thương binh & Xã hội tại cấp huyện và các xã, thị trấn.

Hiện nay, đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi người có cơng với cách mạng ngày càng được mở rộng địi hỏi cơng tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách đối với ngưởi có cơng với cách mạng càng trở nên cần thiết, nhưng công tác thanh tra ngành vẫn còn hạn chế về cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện, kinh phí phục vụ cơng tác thanh tra, nguồn nhân lực, trình độ nghiệp vụ thanh tra cịn hạn chế, đòi hỏi cần phải đẩy mạnh đầu tư cho lĩnh vực thanh tra, công tác kiểm tra đồng thời thường xun bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ, thanh tra viên để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước đối với người có cơng trong giai đoạn hiện nay.

Về công tác tiếp dân và giải quyết đơn thư. Những năm qua, ngành lao động thương binh và xã hội đã thực hiện tốt việc giải quyết chế độ chính sách cho nhân dân, người có cơng, khơng để tình trạng khiếu kiện vượt cấp, đơn thư tập thể, số lượng đơn thư giảm dần. Đơn thư chủ yếu là đơn kiến nghị, khơng có đơn thư khiếu nại, tố cáo.

Tổng số đơn đã giải quyết giai đoạn 2015-2021: 89/89 đơn. Cơng tác giải quyết đơn thư được thực hiện đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật. Tổng lượt tiếp dân: 1.909 lượt.

Tăng cường công tác theo dõi, đôn đốc, kiểm tra nhằm đảm bảo chính sách người có cơng với cách mạng được tiến hành kịp tiến độ, thời gian và đúng mục tiêu, đúng pháp luật. Để duy trì tốt cơng tác tổ chức triển khai thực hiện chính sách người có cơng với cách mạng, sau khi ban hành kế hoạch và các văn bản chỉ đạo, UBND huyện và phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện thường xuyên đôn đốc, theo dõi UBND các xã, thị trấn trong tổ chức triển khai thực hiện các văn bản, kế hoạch của huyện để đảm bảo công việc và tiến độ theo kế hoạch đề ra. Định kỳ, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội

thành phố, phịng Tài chính kế hoạch, thanh tra nhà nước huyện thanh tra trực tiếp phòng Lao động – Thương binh và Xã hội trong cơng tác triển khai thực hiện chính sách người có cơng với cách mạng, đồng thời chịu sự giám sát của Mặt trận, các đồn thể chính trị - xã hội và nhân dân trên địa bàn huyện.

2.3.5. Đánh giá, sơ kết, tổng kết thực hiện chính sách đối với người cócơng cơng

UBND huyện, phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện và UBND các xã, thị trấn đã sơ kết, tổng kết đánh giá việc tổ chức triển khai thực hiện chính sách người có cơng với cách mạng trên địa bàn huyện nhằm khen thưởng, biểu dương, khuyến khích, động viên đến tập thể, đơn vị, cán bộ, công chức đã trực tiếp thực hiện, phối hợp đạt được kết quả cao khi triển khai tổ chức thực hiện. Việc tổng kết đánh giá việc thực hiện chính sách người có cơng với cách mạng đã giúp các cơ quan phân tích những thiếu xót, hạn chế khi triển khai thực hiện, đưa ra bài học kinh nghiệm để có giải pháp tổ chức thực hiện tốt hơn trong thời gian tới; đề xuất, kiến nghị với các cấp những vướng mắc, khó khăn trong q trình triển khai thực hiện bổ sung, điều chỉnh. Đồng thời, công tác đánh giá đã giúp huyện nhân rộng những cách làm hay, mơ hình mới để hoạt động triển khai chính sách người có cơng với cách mạng ngày càng hiệu quả.

2.3.6. Kết quả thực hiện chính sách đối với người có cơng với cách mạng

2.3.6.1. Chính sách trợ cấp thường xuyên

Chế độ trợ cấp thường xuyên: là khoản tiền theo quy định của pháp luật về mức trợ cấp, phụ cấp hàng tháng đối với người có cơng và thân nhân của người có cơng với cách mạng được ngân sách nhà nước đảm bảo kinh phí thực hiện.

Người có cơng với cách mạng được nhà nước, xã hội quan tâm chăm sóc, giúp đỡ và tuỳ từng đối tượng được hưởng các mức trợ cấp, phụ cấp ưu

đãi hàng tháng khác nhau theo quy định của Chính phủ tuỳ vào từng thời kỳ cụ thể.

Hiện nay đang áp dụng mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi đối với người có cơng với cách mạng theo Nghị định số NĐ số 75/2021/NĐ-CP của Chính phủ. Tại huyện Gia Lâm tính đến thời điểm tháng 12/2021 đang quản lý và chi trả 3.158 người có cơng với cách mạng đang hưởng trợ cấp, phụ cấp hàng tháng với tổng số tiền 7.771.234 nghìn đồng/tháng.

Hàng năm, huyện Gia Lâm lập kế hoạch chi trả trợ cấp, phụ cấp hàng tháng cho người có cơng với cách mạng ngay từ đầu năm, giao dự toán ngân sách cho phịng Tài chính – kế hoạch chuẩn bị. Việc trực tiếp chi trả được phòng Lao động – Thương binh & Xã hội

Số lượng người có cơng với cách mạng đang hưởng trợ cấp hàng tháng tại huyện Gia Lâm có sự biến động tăng giảm thường xuyên. Đối tượng tăng lên do có sự di chuyển từ địa phương khác đến hoặc đối tượng mới được cơng nhận hưởng chế độ, chính sách; đối tượng giảm do chết hoặc di chuyển đi nơi khác sinh sống. Trung bình mỗi năm số lượng người có cơng với cách mạng đang hưởng hàng tháng thường giảm đi do số lượng người có cơng hiện đang hưởng hàng tháng chủ yếu là người cao tuổi, số lượng chết trong năm nhiều hơn so với số lượng di chuyển về hoặc tăng mới.

Bảng 2.2. Số lƣợng ngƣời có cơng và thân nhân ngƣời có cơng với cách mạng đang hƣởng trợ cấp ƣu đãi hàng tháng, tính đến 31/12/2021

Năm 2017 Số chi Số ngƣời (Người) Số tiền (Nghìn

Theo bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ đối tượng và số tiền được chi trả 5 năm qua đều đạt 100%. Hàng tháng, từ ngày 05 đến ngày 10 việc chi trả của đối tượng chính sách người có cơng với cách mạng trên địa bàn huyện đồng loạt thực hiện tại trụ sở UBND xã hoặc các điểm dân cư tập trung theo quy định để tiết kiệm thời gian đi lại của các đối tượng, đặc biệt là các đối tượng chính sách già yếu, đi lại khó khăn thì ủy quyền cho người thân trong gia đình và được UBND xã xác nhận ủy quyền. Việc chi trả được tiến hành nhanh chóng, thuận lợi, tránh gây phiền hà đến các đối tượng hưởng chính sách. Trong những năm qua, cơng tác chi trả trợ cấp hàng tháng đối với người có cơng với cách mạng trên địa bàn huyện được thực hiện tốt, 100% các đối tượng được thụ hưởng được chi trả đầy đủ, kịp thời theo đúng quy định.

2.3.6.2. Chính sách ưu đãi giáo dục, đào tạo

Huyện Gia Lâm hàng năm xét duyệt trợ cấp ưu đãi giáo dục, đào tạo cho người có cơng với cách mạng 01 đợt, đảm bảo xét duyệt và chi trả đúng đối tượng và hiệu quả với số tiền hơn 1 tỷ đồng mỗi năm.

Bảng 2.3. Bảng tổng hợp chi trả trợ cấp ƣu đãi giáo dục, đào tạo giai đoạn 2017-2021 Năm 2017 2018 2019 2020 2021 Tổng cộng

Chính sách đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho người có cơng với cách mạng được thực hiện lồng ghép trong các chính sách của huyện như: Chính sách hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho các đối tượng đặc thù, cho các đối tượng di dời giải tỏa bị mất đất sản xuất, chính sách ưu đãi tín dụng đối với học sinh học nghề và vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm để tự tạo việc làm cho thân nhân người có cơng được miễn giảm học phí và được vay vốn giải quyết việc làm. Thực hiện chế độ ưu đãi trong giáo dục – đào tạo theo Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng.

2.3.6.3. Chính sách hỗ trợ nhà ở cho người có cơng với cách mạng

Chính sách hỗ trợ nhà ở theo Quyết định số 22/2013/QĐ-Ttg của Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ người có cơng với cách mạng về nhà ở đã giúp nhiều gia đình người có cơng với cách mạng ổn định và từng bước cải thiện cuộc sống. Hội đồng xét duyệt hỗ trợ cải tạo, sửa chữa và xây mới cho hơn 900 căn nhà tình nghĩa trên địa bàn theo Quyết định 22/2013/QĐ-TTg kết hợp với nguồn kinh phí từ Quỹ vận động “Đền ơn, đáp nghĩa” của huyện với tổng số tiền gần 37 tỷ đồng.

Bảng 2.4. Bảng tổng hợp xây mới, sửa chữa nhà ở cho ngƣời có cơng với cách mạng huyện Gia Lâm giai đoạn 2017-2021

Năm TT thực hiện 1 Năm 2017 2 Năm 2018 3 Năm 2019 4 Năm 2020 5 Năm 2021 6 Tổng cộng

Nguồn: Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Gia Lâm, năm 2021

Số liệu trên cho thấy địa phương đã có sự quan tâm đối với chỗ ở của người có cơng bằng việc đã sửa chữa, xây dựng được nhiều nhà chính sách với kinh phí lớn.

Đây là chính sách có tác động lâu dài đối với cuộc sống người có cơng với cách mạng, mỗi căn nhà được xây mới, được sửa chữa tạo điều kiện để đối tượng chính sách ổn định cuộc sống. Việc hỗ trợ cho các đối tượng người có cơng với cách mạng có chỗ ở ổn định ln được coi trọng nhằm đảm bảo

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách đối với người có công trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 52)