Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát trong việc thực hiện

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách đối với người có công trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 93 - 100)

7. Kết cấu của luận văn

3.3. Giải pháp tăng cường thực hiện chính sách đối với người có cơng trên địa

3.3.6. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát trong việc thực hiện

thực hiện chính sách đối với người có cơng

Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách đối với người có cơng với cách mạng là việc hết sức quan trọng nhằm phát hiện kịp thời những sai sót và khơng để xảy ra những trường hợp tiêu cực trong việc thực hiện chính sách nhằm đảm bảo cơng bằng trong việc thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước, tạo được lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước trong việc thực hiện chính sách người có cơng với cách mạng.

Thực hiện chính sách đối với người có cơng với cách mạng là một vấn đề có tính chất lịch sử, những đóng góp của họ cho đất nước đã diễn ra cách đây

nhiều thập kỷ và trong điều kiện chiến tranh, vì vậy việc xác nhận người có cơng gặp phải khơng ít khó khăn và khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, thiếu cơng bằng. Có nhiều trường hợp hồ sơ, giấy tờ bị thất lạc nên thiếu chứng cứ để giải quyết, ngược lại có khơng ít người đã lợi dụng chính sách nhân văn của Đảng và Nhà nước để thực hiện hành vi vi phạm, trục lợi bất chính, làm thất thốt hàng tỷ đồng ngân sách nhà nước, ảnh hưởng đến lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước trong việc thực hiện chính sách người có cơng.

Trước tình hình đó, những năm gần đây, với lực lượng thanh tra chuyên ngành có hạn, Thanh tra ngành lao động thương binh và xã hội xác định trọng tâm thanh tra việc thực hiện chính sách đối với một số đối tượng người có cơng dễ xảy ra sai sót trong q trình xác nhận như: thương binh, người hưởng chính sách như thương binh (gọi chung là thương binh), người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học và cơng tác chi trả chế độ đối với người có cơng, từ đó xây dựng phương án tiến hành thanh tra điểm nhằm hướng dẫn phương pháp thanh tra để cấp cơ sở tiếp tục có kế hoạch thanh tra diện rộng về lĩnh vực người có cơng.

Định kỳ hàng tháng, quý, năm, cơng chức làm cơng tác chính sách đối với người có cơng tự tổ chức kiểm tra kết quả thực hiện để phát hiện và chỉnh sửa những nội dung sai quy định.

Để tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách đối với người có cơng cần thực hiện một số nhiệm vụ, cụ thể như sau:

Một là Thanh tra Bộ Lao động Thương binh và Xã hội tăng cường hướng

dẫn cán bộ làm công tác thanh tra tại các địa phương về quy trình, kỹ năng thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực thực hiện chính sách người có cơng, tích cực triển khai các đợt tập huấn, hội thảo chuyên đề về thanh tra việc thực hiện chính sách đối với người có cơng cho thanh tra các Sở, ngành ở địa phương, đồng thời tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách đối với người có cơng.

Hai là đối với Sở Lao động Thương binh và Xã hội, tổ chức tập huấn

nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ quản lý cấp thành phố, huyện, đặc biệt là cấp xã. Thực hiện nghiêm chỉ đạo của Bộ, y ban nhân dân Thành phố trong việc thực hiện chính sách đối với người có cơng, rà sốt hồ sơ người có cơng theo chỉ đạo của Bộ, những trường hợp không đủ điều kiện hưởng trợ cấp phải loại bỏ và ra quyết định dừng trợ cấp. Đồng thời tăng cường công tác tự kiểm tra để kịp thời phát hiện và xử lý sai phạm, chú trọng việc giải quyết kịp thời, triệt để các vụ khiếu nại, tố cáo về lĩnh vực người có cơng.

Ba là, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên tăng cường giám sát

việc thực hiện chính sách đối với người có cơng của chính quyền các cấp, thực hiện tốt Chỉ thị số 23/CT-TTg ngày 27/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ Về tổng rà sốt việc thực hiện chính sách đối với người có cơng với cách mạng trong 2 năm 2014 - 2015. Tiếp tục thực hiện các chuyên đề giám sát việc thực hiện chính sách đối với người có cơng hàng năm theo chương trình của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên.

Bốn là người có cơng với cách mạng và nhân dân cần phối hợp và phát

hiện những sai phạm trong quá trình tổ chức thực hiện chế độ chính sách, đề nghị với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thực hiện chế độ chính sách đúng theo quy định.

Tiểu kết Chƣơng 3

Chương 3 kết thúc đúc kết lại được các vấn đề sau:

Thứ nhất, tác giả luận văn đã khái quát quan điểm, định hướng của Đảng

và Nhà nước về chính sách đối với người có cơng nói chung, khát quát các phương hướng, mục tiêu thực hiện chính sách đối với người có cơng trong thời gian tới.

Thứ hai, trên cơ sở những quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước,

những mục tiêu, phương hướng cụ thể trong thực hiện chính sách đối với người có cơng, tác giả mạnh dạn đề ra 6 nhóm giải pháp góp phần hồn thiện thể chế, chính sách đối với người có cơng, nhằm phát huy những kết quả đạt được, khắc phục những hạn chế trong thực hiện chính sách đối với người có cơng trên địa bàn huyện Gia Lâm nói riêng, của thành phố Hà Nội và cả nước nói chung.

Thực hiện chính sách đối với người có cơng cần có sự quan tâm vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Các giải pháp phải được thực hiện đồng bộ, khoa học, chú trọng đến giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng trong thực hiện ưu đãi người có cơng. Việc chăm lo đời sống của người có cơng khơng chỉ là trách nhiệm của Nhà nước mà của toàn xã hội, từ đó từng bước nâng cao đời sống cho đối tượng người có cơng với cách mạng.

KẾT LUẬN

Có thể khẳng định, thành tựu nổi bật và đã trở thành định hướng, phương châm hành động, đó là: Người có cơng với cách mạng được toàn xã hội quan tâm chăm lo về vật chất, tinh thần; được trân trọng, tôn vinh, biết ơn, đền ơn trả nghĩa…. Ưu đãi xã hội đối với người có cơng là tình cảm và trách nhiệm của

Nhà nước và của toàn xã hội. Đây là yếu tố thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội, góp phần ổn định chính trị xã hội; thúc đẩy sự nghiệp đổi mới với tiến trình hội nhập và phát triển.

Đối với huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, việc thực hiện chính sách đối với người có cơng trong thời gian qua ln được cấp ủy đảng, chính quyền quan tâm chỉ đạo, triển khai thực hiện, đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, việc thực hiện tốt hơn nữa chính sách đối với người có cơng vẫn đang là nhiệm vụ chính trị quan trọng, có ý nghĩa và tác dụng to lớn đối với quần chúng nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay.

Nghiên cứu pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng và đánh giá thực trạng việc thực hiện chính sách đối với người có cơng với cách mạng tại huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, luận văn đã làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc thực hiện chính sách đối với người có cơng trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, từ đó đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật và thực hiện tốt hơn chế độ ưu đãi đối với người có cơng với cách mạng tại địa phương.

Trong q trình thực hiện luận văn, với thời gian có hạn, năng lực và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học còn hạn chế, chắc chắn luận văn còn nhiều vấn đề cần được bổ sung, hồn thiện. Em ln mong nhận được sự đóng góp của các nhà khoa học, nhà quản lý, các thầy giáo, cô giáo và đồng nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lao động Thương binh và Xã hội (2006), Báo cáo số liệu người có cơng

với cách mạng, Hà Nội.

2. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2006), Căn cứ để xây dựng Luật ưu

đãi người có cơng với cách mạng, Hà Nội.

3. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2006), Sáu mươi năm xây dựng và

phát triển ngành Lao động Thương binh và Xã hội, Hà Nội.

4. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2006), Các luận cứ để xác định

mức trợ cấp ưu đãi người có cơng, Hà Nội.

5. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2015), Báo cáo số 19/BC-

BLĐTBXH ngày 20/3/2015 báo cáo sơ kết thực hiện Chỉ thị số 23/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình Tổng rà sốt việc thực hiện chính sách đối với người có cơng trong hai năm 2014 - 2015, Hà Nội.

6. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (1999), Thuật ngữ Lao động Thương

binh và Xã hội, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

7. Chính phủ (2013), Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 quy định

chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng, Hà Nội.

8. Phạm Thị Hải Chuyền (2015), Những thách thức và giải pháp để làm tốt

chính sách an sinh xã hội giai đoạn 2016 - 2020.

9. Mai Ngọc Cường (2013), Một số vấn đề cơ bản về chính sách xã hội ở

Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Giáo trình ưu đãi xã hội (2001), NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.

11. Đỗ Thị Hồng Hà (2011), Quản lý nhà nước về ưu đãi người có cơng ở

Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ Quản lý Hành chính cơng, Học viện

12. Nguyễn Hữu Hải (2013), Đại cương về chính sách cơng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

13. Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách cơng - Những vấn đề cơ bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

14. Trần Quang Hiển (2017), Giáo trình Quản lý hành chính nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội.

15. Phạm Hải Hưng (2007), Nâng cao năng lực của cơ quan hành chính Nhà

nước trong thực hiện Pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng ở nước ta hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành chính cơng, Học viện

Hành chính Quốc gia, Hà Nội.

16. Nguyễn Đình Khả (chủ biên), Nguyễn Đức Tuệ (2002), Sổ tay cán bộ làm

cơng tác chính sách người có cơng với cách mạng ở xã, phường, NXB

Lao động Xã hội, Hà Nội.

17. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận chung

Nhà nước và pháp luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Nguyễn Đình Liêu (2000), Một số suy nghĩ về hồn thiện pháp luật ưu

đãi người có cơng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19. Lê Thị Nguyệt (2011), Tổ chức thực hiện chính sách thu hút nguồn nhân

lực chất lượng cao, nhân tài cho các bệnh viện công lập, Luận văn Thạc

sĩ Quản lý hành chính cơng, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội. 20. Phịng Lao động và thương binh xã hội huyện Gia Lâm, Báo cáo Cơng

tác Lao động, Người có cơng và Xã hội các năm 2017, 2018, 2019, 2020, 2021.

21. Quốc hội, Pháp lệnh ưu đãi Người có cơng với cách mạng năm 2012. 22. Tạ Văn Thiều (2010), “Vướng mắc trong việc thực hiện chế độ chính sách

đối với người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học”, Tạp chí

23. Tạ Văn Thiều (2011), “Cần gấp rút sửa đổi điều kiện, tiêu chuẩn xác nhận người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học”, Tạp chí Lao

động và Xã hội, Số 410, Hà Nội.

24. Thủ tướng Chính phủ, (2013), Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg Hỗ trợ

người có cơng với cách mạng về nhà ở, Hà Nội.

25. Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia (1995), Hồ Chí Minh - Về

chính sách xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

26. Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật an sinh xã hội, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội.

27. Hồng Vinh (2012), “Đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn”, Tạp chí

Tuyên giáo, Số 7, Hà Nội.

28. www.gialam.gov.vn 29. www.badinh.gov.vn 30. www.vinhlinh.gov.vn

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách đối với người có công trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 93 - 100)