Tình hình huy động vốn của Quỹ tín dụng nhân dân PơngDrang

Một phần của tài liệu Quản lý huy động vốn tại quỹ tín dụng nhân dân pơng drang, huyện krông búk, tỉnh đắk lắk (Trang 77)

3 .Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.2.3.Tình hình huy động vốn của Quỹ tín dụng nhân dân PơngDrang

2018 – 2020

2.2.3.Tình hình huy động vốn của Quỹ tín dụng nhân dân PơngDrang

Drang giai đoạn 2018 – 2020

Bảng 2.5: Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn gửi của QTDND Pơng Drang giai đoạn 2018 – 2020

Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu TGTKKKH TGTKCKH NH TGTKCKH DH TVHĐ

Biểu đồ 2.3: Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn gửi của QTDND Pơng Drang giai đoạn 2018 – 2020

20000.0 -

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

(Nguồn: Phịng kế tốn - Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang)

Bảng 2.6: Tỷ trọng các loại tiền gửi trong tổng nguồn vốn huy động của QTDND Pơng Drang giai đoạn 2018 – 2020

Chỉ tiêu

TGTKKKH TGTKCKH NH

Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang có nhiều kỳ hạn huy động vốn. Tiền g i tiết kiệm có kỳ hạn ngắn hạn và tiền g i tiết kiệm có kỳ hạn dài hạn chiếm tỷ lệ cao hơn so với tiền g i tiết kiệm không kỳ hạn.[6]

- Năm 2018 tiền g i tiết kiệm có kỳ hạn ngắn hạn đạt 17.402 triệu đồng. Năm 2019 đạt 15.810 triệu đồng, giảm so với năm 2018 là 1.592 triệu đồng, tƣơng đƣơng với tốc độ giảm là 9,15%. Năm 2020 tiền g i tiết kiệm có kỳ hạn ngắn hạn đạt 24.634 triệu đồng, tăng lên so với năm 2019 là 8.824 triệu đồng, tƣơng đƣơng với tốc độ tăng là 55,81%. Tiền g i tiết kiệm có kỳ hạn ngắn hạn tăng mạnh nhƣ vậy là do lãi suất loại kỳ hạn này thích h p và thời gian g i lại tƣơng đối để ngƣời g i có thể s dụng tiền g i của họ cho những chi tiêu phát sinh theo kế hoạch.

- Tiền g i tiết kiệm có kỳ hạn ln chiếm tỷ trọng cao nhất, năm sau cao hơn năm trƣớc với tốc độ tăng tƣơng đối ổn định. Cụ thể năm 2019 tăng 20,13% so với năm 2018, năm 2020 tăng 23,6% so với năm 2019.

- Tiền g i tiết kiệm không kỳ hạn luôn chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng vốn huy động. Giảm d n qua các năm, đến cuối năm 2020 số dƣ loại tiền g i này khơng cịn nữa.

2.2.4. Kết quả huy động vốn Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang

2.2.4.1. Tốc độ tăng trưởng nguồn tiền gửi huy động

Thực hiện định hƣớng và mục tiêu huy động vốn của Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang, từ năm 2018 đến cuối năm 2020 Quỹ đã tăng nhanh nguồn vốn có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên và giảm lƣ ng tiền g i khơng kỳ hạn nhằm tăng tính ổn định và bền vững của nguồn vốn và tạo sự cân đối hài hòa giữa nguồn vốn và s dụng vốn. Tuy nhiên, do ảnh hƣởng của dịch Covid 19 gây ra nhiều biến động trong nền kinh tế Việt Nam nói chung và hoạt động kinh doanh của Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang nói riêng gặp rất nhiều khó

khăn. Quy định về lãi suất huy động từ đ u đến cuối năm 2019, đặc biệt cuối năm 2019 đã có biến động hết sức phức tạp là một trở ngại lớn cho Quỹ trong việc tăng nguồn vốn huy động

Với sự song song cùng hoạt động của hàng loạt NHTM cổ ph n, Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang đứng trƣớc nguy cơ bị các NHTM cổ ph n chiếm lĩnh d n thị trƣờng huy động vốn. Nhờ sự tin cậy cũng nhƣ thời gian hoạt động tƣơng đối lâu dài tại địa bàn đã gi p cho ngƣời dân tìm đến và tiếp cận nhanh chóng, thuận tiện các dịch vụ nhƣ ngân hàng. Tuy nhiên, với số lƣ ng các TCTD nhƣ trên cho thấy mức độ nóng bỏng, quyết liệt trong cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng tại địa bàn

Nhìn chung, Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang đã có những cố gắng rất lớn trong việc tìm kiếm thị ph n trên địa bàn kinh doanh của mình. Tuy nhiên Quỹ cũng c n phải có chiến lƣ c dài hơn trong việc mở rộng thị trƣờng để duy trì và tăng khả năng huy động vốn.

Xét về mặt hiệu quả, tính ổn định của nguồn tiền g i huy động đƣ c là rất quan trọng. Nó đƣ c thể hiện qua chỉ tiêu tốc độ tăng trƣởng. Nguồn tiền g i huy động đƣ c của Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang trong năm 2018 đạt 70.422 triệu đồng sang năm 2019 do những tác động của tình hình kinh tế khó khăn nên tổng nguồn vốn huy động của Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang chỉ đạt 79.313 triêụ đồng, chỉ tăng 8.891 triệu đồng, sang năm 2020 những dấu hiệu phục hồi tốt của nền kinh tế thể hiện rõ ở sức khỏe của ngành ngân hàng, thể hiện ở việc nguồn vốn huy động của Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang đạt mức kỷ lục là 103.064 triêụ đồng, tăng 30% so với năm 2019, tốc độ tăng trƣởng cao cho thấy hiệu quả thực sự trong công tác huy động vốn tiền g i của Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang. Mức chênh lệch

con số tăng trƣởng giữa các năm tƣơng đối lớn. Điều này làm cho biên độ dao động rộng, dẫn đến việc dự đốn xu hƣớng gặp nhiều khó khăn.

2.2.4.2. Chi phí huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang giai đoạn 2018 – 2020

Trong nền kinh tế mang tính cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay, huy động vốn đang là vấn đề sống còn của các TCTD để duy trì và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, đáp ứng nhu c u vốn của nền kinh tế, đem lại l i nhuận cao cho tổ chức. Để mở rộng thị ph n và huy động ngày càng nhiều nguồn vốn tiền g i từ tổ chức kinh tế và dân cƣ, các TCTD cạnh tranh nhau về mọi mặt: công nghệ, chất lƣ ng sản phẩm dịch vụ, cơ sở vật chất hạ t ng,…Trong đó, yếu tố quan trọng c n phải kể đến chính là lãi suất huy động. Lãi suất huy động chính là công cụ quan trọng đƣ c các tổ chức s dụng nhằm thu h t khách hàng, gia tăng thị ph n vốn trong nền kinh tế.

Việc quy định lãi suất tr n huy động đối với các Tổ chức tín dụng của Ngân hàng nhà nƣớc đã gi p cho tình hình lãi suất khá ổn định. Tuy nhiên, Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang c n đa dạng các mức lãi suất gắn liền với sự đa dạng các loại hình tiền g i, phù h p với nhu c u huy động của Quỹ và tạo ra nhiều sự lựa chọn cho khách hàng. Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang áp dụng các mức lãi suất khác nhau đối với từng loại hình tiền g i nhƣ: tiền

g i khơng kỳ hạn, tiền g i có kỳ hạn. Đồng thời đối với tiền g i có kỳ hạn, Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang cũng áp dụng các mức lãi suất khác nhau tuỳ theo kỳ hạn và cách thức trả lãi.

Nguồn vốn huy động tăng lên dẫn đến chi phí huy động cũng gia tăng hàng năm. Bảng sau thể hiện tổng chi phí huy động của Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang qua các năm:

Bảng 2.7: Chi phí huy động vốn của Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang giai đoạn 2018 – 2020

Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 1. Tổng chi phí huy động 2. Tổng vốn huy động Chi phí huy động/tổng vốn huy động(%)

(Nguồn: Phịng kế tốn - Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang)

Chi phí huy động bao gồm chi phí lãi và các chi phí phi lãi nhƣ: chỉ phí bảo hiểm tiền g i, chi phí nhân viên, chi phí trang thiết bị, chi phí quảng cáo, tiếp thị. Trong đó, chi phí lãi chiếm tỷ trọng cao nhất và ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả hoạt động của Quỹ.

Qua bảng 2.7 ta thấy, trong năm 2018, để huy động 100 đồng tiền g i Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang c n phải trả bình quân 9,58 đồng trên lãi suất thỏa thuận với khách hàng. Nhƣng đến năm 2019, chỉ tiêu tăng lên 9,71% và năm 2020 có giảm đi đơi ch t cịn 9,15%. Có đƣ c mức chi phí giảm nhƣ vậy là do chủ yếu Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang tập trung huy động tiền

g i tiết kiệm khách hàng cá nhân. Nếu nhƣ các ngân hàng khác huy động tiền g i cá nhân bằng loại tiền g i không kỳ hạn, quy mơ nhỏ nên chi phí khơng cao thì Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang tập trung tiền g i tiết kiệm với các kỳ hạn tƣơng ứng ngắn hạn và dài hạn, quy mơ tiền g i lớn nên chi phí huy động mà Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang c n bỏ ra cũng phải cao để tăng lƣ ng huy động hàng năm.

Tuy nhiên, tổng thể để huy động đƣ c một đồng tiền g i, chi phí mà Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang đã phải bỏ ra là h p lý. Quỹ c n xem xét và duy trì chi phí ở mức này để tránh sự gia tăng cho chi phí huy động, tăng l i nhuận và giảm rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Vì vậy, để khơng làm mất cân đối thanh tốn Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang phải thƣờng xuyên giám sát cơ cấu tiền g i sao cho h p lý.

2.2.4.3. Chênh lệch thu, chi của Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang giai đoạn 2018 – 2020

Trong hai hoạt động chính của Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang, hoạt động huy động nguồn và hoạt động s dụng nguồn, thì hoạt động huy động nguồn tiền g i là hình thức chủ yếu trong hoạt động huy động nguồn. Cịn hoạt động tín dụng là hình thức chủ yếu trong hoạt động s dụng nguồn. Điều đó cũng có nghĩa là, vốn huy động đƣ c từ tiền g i sẽ đƣ c s dụng để cho vay là chủ yếu. Nguồn tiền g i huy động đƣ c có dồi dào đủ để cho hoạt động

tín dụng s dụng sinh lời để bù đắp lại chi phí huy động hay khơng, Cũng phản ánh ph n nào hiệu quả của hoạt động huy động nguồn tiền g i của Quỹ.

Bảng 2.8: Chênh lệch thu chi của Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu 1. Thu lãi cho vay 2. Chi phí huy động Chênh lệch thu chi lãi Chênh lệch thu chi lãi/chi phí huy động(%)

Hệ số này trong cả 3 năm đều dƣơng, điều này phản ánh rằng Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang huy động tiền g i là rất hiệu quả. Năm 2018 hệ số này dƣơng 92% chứng tỏ hoạt động tín dụng có hiệu quả, tạo ra l i nhuận để bù đắp chi phí. Năm 2019, mặc dù hệ số này giảm xuống cịn 74% nhƣng nó đã giảm tiếp cịn 43% trong năm 2020. Đến năm 2020, hoạt động tín dụng đem lại g n 13.500 triệu đồng trong khi đó phải bỏ ra 9.428 triệu đồng để huy động tiền g i. Nhƣ vậy, ngân hàng lãi đồng l i nhuận trên 1 đồng chi phí huy động bỏ ra. Nhìn chung, hệ số chênh lệch thu chi lãi/chi phí huy động trong 3 năm đều tốt. Nhƣ vậy, hiệu quả hoạt động huy động nguồn tiền g i của ngân hàng đã đạt hiệu quả.

2.2.4.4. Tương quan giữa tiền gửi huy động và cho vay tại Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang

Bảng 2.9: Tƣơng quan giữa tiền gửi huy động và cho vay theo kỳ hạn tại Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang

Đơn vị tính: triệu đồng Kỳ hạn Ngắn hạn 17.602 Trung và dài hạn 52.820 Tổng 70.422

(Nguồn: Phịng kế tốn - Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang)

Qua các năm, chênh lệch giữa nguồn vốn tiền g i và cho vay đều âm. Điều này cho thấy nguồn vốn huy động Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang mặc dù có tăng lên nhƣng vẫn chƣa đủ đáp ứng nhu c u cho vay, Quỹ c n s

dụng thêm nguồn vốn vay từ Ngân hàng H p tác xã Việt Nam chi nhánh Đăk Lăk để đáp ứng nhu c u vay vốn của khách hàng.

Về sự tương quan giữa tiền gửi huy động ngắn hạn và cho vay ngắn hạn.

Tổng quy mô huy động vốn tiền g i trong ngắn hạn luôn cao hơn so với nhu c u cho vay trong ngắn hạn, vì vậy Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang ln đáp ứng đƣ c kịp thời các khoản vay. Đáng ghi nhận là vào năm 2020, mặc dù việc huy động vốn gặp rất nhiều khó khăn, Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang đƣ c tin tƣởng đã huy động đƣ c 24.634 triệu đồng, trong khi đó, nhu c u cho vay là 4.833 triêụ đồng, Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang hồn thành tốt công tác cho vay đến các khách hàng.

Về sự tương quan giữa tiền gửi huy động trung và dài hạn và cho vay trung và dài hạn.

Trong năm 2018, tiền g i trung và dài hạn chiếm tỷ lệ khá cao so với tổng nguồn vốn huy động, thấp hơn so với nhu c u cho vay trung và dài hạn. Cụ thể, nguồn huy động trung và dài hạn đạt 52.820 triệu đồng, trong khi đó nhu c u vay trung và dài hạn là 107.738 triệu đồng. Ph n thiếu hụt đƣ c bù đắp bởi ph n dôi ra của tiền g i ngắn hạn so với cho vay ngắn hạn và vay vốn từ tổ chức tín dụng khác. Việc s dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài tr cho nhu

c u cho vay dài hạn có thể dẫn đến tăng nguy cơ rủi ro thanh khoản cho Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang. Tuy nhiên, sang năm 2019, nguồn vốn tiền g i trung và dài hạn có tăng lên nhƣng vẫn thấp hơn cho vay trung và dài hạn. Đến năm 2020, nguồn vốn trung và dài hạn huy động đƣ c tiếp tục không đủ cho nhu c u vay của khách hàng, cụ thể, thiếu hụt 33.281 triệu đồng và tiếp tục đƣ c Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang bù đắp từ khoản tiền huy động đƣ c trong ngắn hạn và vốn đi vay.

Nhìn chung, chênh lệch giữa nguồn vốn tiền g i huy động và cho vay qua các năm vẫn còn khá cao. Điều này chứng tỏ là khâu s dụng vốn tiền g i vẫn chƣa mang tính hiệu quả, chƣa khai thác triệt để nguồn vốn tiền g i để cho vay khách hàng. Về phía Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang, các hoạt động dịch vụ sinh l i khác có thể đem lại l i nhuận cao nhƣng không thƣờng xuyên và không thể chiếm tỷ trọng cao trong hoạt động sinh l i của Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang. Về phía khách hàng, rất nhiều khách hàng khát vốn để sản xuất kinh doanh hoặc s dụng vào các mục đích khác nhƣng vẫn chƣa tiếp cận đƣ c nguồn vốn của Quỹ.

2.3. Thực trạng quản lý huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân PơngDrang giai đoạn 2018 – 2020 Drang giai đoạn 2018 – 2020

2.3.1. Các quy định quản lý của nhà nước đối với Quỹ tín dụng nhân dân.

Theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng. Quỹ tín dụng nhân dân là một tổ chức tín dụng, hoạt động theo sự điều chỉnh của Luật các tổ chức tín dụng. Theo đó: Luật các tổ chức tín dụng quy định về việc thành lập, tổ chức, hoạt động, kiểm soát đặc biệt, tổ chức lại, giải thể tổ chức tín dụng…Ngồi ra, trong hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân cịn chịu sự điều chỉnh của các văn bản pháp luật: Luật h p tác xã, Luật Ngân hàng nhà nƣớc năm 2010, Luật Thanh tra năm 2010, Luật doanh nghiệp năm 2005 và các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Ngân hàng nhà nƣớc, các Bộ có liên quan, Ủy ban nhân dân nhƣ: Các nghị định của Chính phủ, Quyết định của NHNN, Nghị quyết của UBND về việc cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của QTDND; về tổ chức và hoạt động của QTDND; về Quy định tiêu chuẩn của thành viên, ngƣời điều hành QTDND; Quy chế quản lý vốn, hƣớng dẫn xây dựng Điều lệ QTDND…

G n đây, Ngân hàng Nhà nƣớc đã ban hành Thông tƣ số 21/2019/TT- NHNN ngày 14/11/2019 s a đổi, bổ sung một số điều của các thông tƣ quy định về ngân hàng h p tác xã, quỹ tín dụng nhân dân và quỹ bảo đảm an tồn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân (sau đây gọi tắt là Thơng tƣ 21) và bắt đ u có hiệu lực từ ngày 01/01/2020. Một số nội dung thay đổi chủ yếu, đảm bảo hệ thống QTDND hoạt động an toàn, hiệu quả và bền vững hơn trong thời gian tới. Trong đó, một số điều liên quan đến công tác huy động vốn của QTDND c n đƣ c lƣu ý nhƣ:

Để đảm bảo QTDND có quy mơ tổng tài sản trên 500 tỷ đồng theo tinh th n tại Đề án 209 hoạt động an tồn, lành mạnh, Thơng tƣ 21 quy định:

- Thứ nhất, tổng mức nhận tiền g i không quá 20 l n vốn chủ sở hữu

(khoản 3 Điều 2);

- Thứ hai, QTDND phải đảm bảo tỷ lệ nhận tiền g i từ thành viên chiếm

tối thiểu 70% tổng mức nhận tiền g i (đối với các QTDND khác, tỷ lệ này là

Một phần của tài liệu Quản lý huy động vốn tại quỹ tín dụng nhân dân pơng drang, huyện krông búk, tỉnh đắk lắk (Trang 77)