Những mặt còn hạn chế

Một phần của tài liệu Quản lý huy động vốn tại quỹ tín dụng nhân dân pơng drang, huyện krông búk, tỉnh đắk lắk (Trang 99 - 100)

3 .Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.4.2.Những mặt còn hạn chế

2018 – 2020

2.4.2.Những mặt còn hạn chế

Thời gian g n đây hoạt động huy động vốn của Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang vẫn cịn tồn tại những dấu hiệu của sự “bất ổn”, mà điều dễ thấy là tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn không ổn định, cơ cấu nguồn vốn vẫn chƣa đƣ c cải thiện theo hƣớng tích cực.

+ Vốn huy động của Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang chủ yếu vẫn là huy động của dân và các tổ chức kinh tế trong địa bàn hoạt động. Các hình thức huy động vốn chƣa phong ph , chủ yếu là tiền g i tiết kiệm.

+ Cơ cấu vốn huy động của Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang chƣa h p lý. Vốn huy động dài hạn của Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang chiếm tỷ trọng chƣa cao không đáp ứng đƣ c nhu c u cho vay dài hạn đối với các tổ chức đơn vị kinh tế.

+ Dịch vụ của Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang chƣa thật sự đa dạng,

mới chỉ dừng ở mức các nghiệp vụ mang tính chất truyền thống cho khách hàng. Chƣa có nhiều dịch vụ mới nhƣ: các dịch vụ thanh toán quốc tế, thu chi hộ…điều này ảnh hƣởng tới nguồn thu dịch vụ của Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang.

+ Hoạt động trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều biến động, hoạt động huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang trở nên khó khăn ảnh hƣởng tới cơng tác quản lý hoạt động huy động vốn. Dù sự điều hòa vốn rất nhanh nhạy, hiệu quả trong hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân, nhƣng tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động chƣa tƣơng ứng với mức tăng trƣởng dƣ n cho vay đó tạo nên áp lực tại một số thời điểm. Do đó, tăng trƣởng nguồn vốn ổn định, bền vững là yêu c u bức thiết đối với Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang trong hiện tại và cả lâu dài

Một phần của tài liệu Quản lý huy động vốn tại quỹ tín dụng nhân dân pơng drang, huyện krông búk, tỉnh đắk lắk (Trang 99 - 100)