Nguyên nhân của những hạn chế

Một phần của tài liệu Quản lý huy động vốn tại quỹ tín dụng nhân dân pơng drang, huyện krông búk, tỉnh đắk lắk (Trang 100)

3 .Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2018 – 2020

2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế

Hoạt động huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang trở nên khó khăn ảnh hƣởng tới cơng tác quản lý hoạt động huy động vốn cũng phức tạp và c n phải đƣa ra hƣớng giải quyết

Các hoạt động s dụng thẻ ghi n , thanh toán tiền bằng máy Pos tại các siêu thị, nhà hàng, khách sạn tại địa phƣơng vẫn chƣa phổ biến, nên việc phát triển các dịch vụ này của Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang bị hạn chế.

Các dịch vụ hỗ tr thanh toán quốc tế chƣa đƣ c phát triển là do tại địa phƣơng khơng có nhiều ngƣời đi lao động tại nƣớc ngoài, khách du lịch nƣớc ngồi đến đây cũng rất ít

Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang vẫn chƣa xây dựng đƣ c quy trình chuẩn cho việc tổ chức nghiên cứu và đƣa ra những kế hoạch kinh doanh tốt cho Ban điều hành Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang trong việc xây dựng các chƣơng trình huy động vốn linh hoạt, phù h p với những biến động trong nội bộ thị trƣờng tỉnh.

Nguồn nhân lực của Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang cơ bản có trình độ nhƣng việc tiếp cận với các đối tƣ ng khách hàng của mình vẫn cịn nhiều khó khăn do sự khác biệt về trình độ, phong cách, tác phong, ngôn ngữ bản địa giữa nhân viên Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang và ngƣời dân, dẫn đến hạn chế trong việc tạo mối quan hệ tốt và hiểu nhau giữa Quỹ và khách hàng để có đƣ c lƣ ng khách hàng truyền thống tốt.

Tóm lại: Trong những năm qua, Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang đã khơng ngừng đổi mới, hồn thiện các nghiệp vụ, nâng cao chất lƣ ng dịch vụ, hiện đại hố cơng nghệ dịch vụ ngân hàng…Với sự nỗ lực của Ban lãnh đạo và tồn thể cán bộ cơng nhân viên, Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang đã đạt đƣ c những thành tích trong cơng tác nguồn vốn, đặc biệt là công tác quản lý hoạt động huy động vốn. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣ c, Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế xuất phát từ cả nguyên nhân khách quan và chủ quan. Vì vậy, để có đƣ c cơ cấu nguồn vốn huy động ổn định và vững chắc, Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang c n

phải nghiên cứu để đƣa ra các biện pháp thiết thực, có tính khả thi cao, đƣ c phối h p đồng bộ nhằm phát huy những thành tựu đạt đƣ c, đồng thời khắc phục những khó khăn, tồn tại tạo điều kiện cho sự phát triển an toàn và hiệu quả.

CHƢƠNG 3:

PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN PƠNG

DRANG, HUYỆN KRƠNG BUK, TỈNH ĐĂK LĂK

3.1. Phƣơng hƣớng hoạt động tại Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang

3.1.1. Quan điểm của Nhà nước về phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân

Trong g n 30 năm kể từ khi hình thành và phát triển đến nay, hệ thống quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) đƣ c đánh giá là một trong những mơ hình hoạt động ổn định và có hiệu quả nhất trong các loại hình h p tác xã (HTX), từng bƣớc khẳng định vị thế của mơ hình kinh tế HTX kiểu mới trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng. Trong tƣơng lai, đây vẫn là một kênh dẫn vốn c n thiết để huy động vốn tại chỗ, giải quyết cho vay phục vụ sản xuất tiêu dùng, hạn chế tín dụng đen.

Cho đến nay, hệ thống TCTD là h p tác xã bao gồm NHHTX và g n 1.200 QTDND thành viên hoạt động trên địa bàn 57/63 tỉnh, thành phố với tổng nguồn vốn hoạt động đạt g n 190.000 tỷ đồng, trong đó, vốn điều lệ hơn 8.100 tỷ đồng (vốn điều lệ của NHHTX là 3.029 tỷ đồng, của các QTDND hơn 5.100 tỷ đồng), vốn huy động hơn 163.000 tỷ đồng, tổng dƣ n cho vay đạt 123.000 tỷ đồng; khai thác đƣ c nguồn vốn tại chỗ, góp ph n đáp ứng nhu c u vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống của các thành viên, thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội và hạn chế tín dụng đen ở nơng thơn; khẳng định chủ trƣơng đ ng đắn của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển mô hình QTDND.

Có thể nói đây là loại hình h p tác xã hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng, dịch vụ ngân hàng ở nơng thơn, khơng chỉ có ý nghĩa đơn thu n về mặt kinh tế mà cịn có ý nghĩa xã hội, chính trị to lớn. Nhờ có QTDND và NHHTX, ngƣời dân thuận l i hơn trong việc vay vốn đ u tƣ sản xuất, tạo cơng ăn việc làm, chuyển đổi kinh tế, hạn chế tín dụng đen, góp ph n ổn định phát triển kinh tế, chính trị, xã hội ở khu vực nơng thơn… Đặc biệt là ở nhiều địa bàn, mơ hình h p tác xã tín dụng đã phát huy đƣ c tinh th n nội lực của ngƣời dân để tự giải quyết các khó khăn, vƣớng mắc của chính bản thân họ; tận dụng đƣ c nguồn vốn nhàn rỗi trong cộng đồng dân cƣ, thực hiện có hiệu quả các chƣơng trình tiết kiệm, từng bƣớc tự chủ về nguồn vốn huy động tại chỗ để phục vụ cho vay tại chỗ.[12]

Nâng cao hiệu quả mơ hình

Trong những năm qua, Đảng, Nhà nƣớc và Chính phủ ln dành sự quan tâm sâu sắc đối với khu vực kinh tế h p tác và loại hình QTDND. Điều này đƣ c thể hiện qua việc hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động của mơ hình HTX từ các văn bản luật đến các nghị quyết của Đảng để nâng cao hiệu quả mơ hình. Trong đó với hệ thống QTDND, Bộ Chính trị có riêng Chỉ thị số 57/CT-TW về củng cố, hoàn thiện và phát triển hệ thống QTDND, mới nhất là Chỉ thị 06/CT- TTg của Thủ tƣớng Chính phủ đ u năm 2019. Trong vai trị cơ quan chủ quản, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (NHNN) xác định củng cố, hoàn thiện và phát triển QTDND là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành ngân hàng. Theo Phó Thống đốc NHNN Đào Minh T , thời gian qua, NHNN đã tập trung nhiều công sức vào công tác chỉ đạo triển khai thực hiện, kịp thời xây dựng, ban hành các cơ chế, quy chế và các văn bản hƣớng dẫn liên quan đến tổ chức, kiên quyết các giải pháp củng cố, thƣờng xuyên chấn chỉnh hoạt động, góp ph n khắc phục đƣ c một bƣớc những bất cập, yếu kém

trong hoạt động của QTDND. Đồng thời tiến hành hồn thiện mơ hình hệ thống QTDND phù h p từng giai đoạn để phát huy vai trò của quỹ trong khai thác và cung ứng vốn tại chỗ cho lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn, vùng kinh tế khó khăn trong cả nƣớc.

Những tr lực bằng nguồn vốn, bằng cơ chế, chính sách đã góp ph n đƣa hệ thống QTDND phát triển cả về chất và lƣ ng so với ngày đ u chuyển đổi mơ hình năm 1993, nhất là sau khi triển khai Chỉ thị số 57. Tính đến nay, hệ thống QTDND có g n 1.200 quỹ hoạt động ở 57 trong tổng số 63 tỉnh, thành phố, với g n 1,6 triệu thành viên. Dƣ n cho vay của hệ thống QTDND tăng d n qua từng năm, từ 2.633 tỷ đồng năm 2003, đến nay đã đạt hơn 90.483 tỷ đồng, tăng gấp hơn 34 l n.

Tuy nhiên, hiện nay các điều kiện kinh tế - xã hội đã thay đổi rất nhiều so với ngày đ u thành lập hệ thống QTDND. Phó Thống đốc NHNN Đào Minh T cho rằng, sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) với sự xuất hiện của Ngân hàng Chính sách xã hội và các tổ chức tài chính vi mơ đã ph n nào chiếm lĩnh thị trƣờng truyền thống của các QTDND. Cùng với đó là xu hƣớng mở rộng hoạt động kinh doanh về nông thôn của hệ thống các ngân hàng thƣơng mại, cơng ty tài chính đã tác động đáng kể đến thị ph n và nhu c u s dụng các dịch vụ ngân hàng của các thành viên, khách hàng của QTDND. Việc tăng cƣờng ứng dụng công nghệ trong hoạt động ngân hàng cung ứng các sản phẩm tín dụng nhỏ lẻ đến từng bản làng vùng sâu, vùng xa của các TCTD đang làm thu hẹp đi vai trò và sự c n thiết của QTDND tại nhiều địa phƣơng. Trƣớc những áp lực bên ngoài về cạnh tranh và bên trong là đổi mới hoạt động, nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động, hệ thống QTDND đã bộc lộ nhiều điểm khơng cịn phù h p. Đây cũng là một nguyên do khi một số quy định đƣ c ban hành song khó thực thi, tạo kẽ hở

cho một số sai phạm trong thời gian vừa qua. Vì vậy, c n đặt sự phát triển của hệ thống QTDND trong bối cảnh mới, nhận diện mới để phân tích thấu đáo, từ đó từng bƣớc định hƣớng phát triển cũng nhƣ tìm ra cơ chế quản lý mới, phù h p.[12]

Hƣớng tới phát triển bền vững

Các chỉ đạo của Chính phủ, NHNN cũng nhƣ hàng loạt các văn bản quy phạm pháp luật vừa đƣ c ban hành (nhất là Thông tƣ 21 của NHNN) đã tạo ra bƣớc chuyển tiếp khi bƣớc vào giai đoạn phát triển mới, giải quyết trƣớc mắt những vấn đề bất cập, bảo đảm ổn định an toàn lành mạnh và hiệu quả, tránh đổ vỡ và an toàn hệ thống QTDND. Theo đó, NHNN đã xây dựng và chuyển d n sang cơ chế quản lý theo quy mô, cấp độ gia tăng tài sản của mỗi quỹ, hoàn thiện cơ chế tăng cƣờng gắn kết trách nhiệm và quyền l i giữa các thành viên của quỹ cũng nhƣ liên kết giữa mỗi QTDND, Ngân hàng H p tác, Hiệp hội QTDND, quỹ bảo toàn để tạo sự an toàn hệ thống QTD. Thời gian tới, NHNN sẽ tiếp tục rà sốt đánh giá quy mơ thị trƣờng trên từng địa phƣơng để tiếp tục sắp xếp lại, xác định sự c n thiết khách quan số lƣ ng QTDND tại từng địa phƣơng theo yêu c u an toàn, ổn định là mục tiêu trƣớc mắt. Đồng thời, tăng cƣờng các chính sách, cơ chế hỗ tr khi gặp khó khăn về thanh khoản, tƣơng tr lẫn nhau trong quá trình hoạt động giữa các QTDND cho đ ng với bản chất mơ hình của loại hình tín dụng h p tác.

Vì vậy, thời gian tới, c n có những nghiên cứu tổng thể mọi phƣơng diện, hƣớng tới xây dựng một nền tảng quản lý tổ chức vận hành mới cho sự phát triển của hệ thống QTDND theo kinh tế thị trƣờng và phù h p tiến trình cơ cấu lại các TCTD. NHNN sẽ hoạch định sắp xếp mạng lƣới các TCTD sao cho h p lý bảo đảm sự tồn tại và tiếp tục phát huy đƣ c vai trò của hệ thống QTDND. Đồng thời, xây dựng hệ thống liên kết đủ mạnh để QTDND nhận

thức ra chỉ có liên kết mới tồn tại và phát triển nhƣ những kinh nghiệm của Ca-na-đa và một số quốc gia. Tuy nhiên, việc cải cách hệ thống QTD hƣớng đến các mục tiêu lâu dài là việc làm c n có lộ trình phù h p, khơng làm ảnh hƣởng đến vai trị và những kết quả tích cực hiện nay đối với các quỹ vẫn đang hoạt động ổn định lành mạnh và phát triển.

Thời gian qua, NHNN Việt Nam đặc biệt quan tâm, chỉ đạo hoạt động của hệ thống QTDND, đã tổ chức 8 đồn cơng tác do đồng chí Phó Thống đốc phụ trách trực tiếp và các Vụ, Cục NHTW, Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng, NHHTX đi khảo sát thực tế địa phƣơng và nghe báo cáo, đánh giá hoạt động QTDND đại diện các vùng trên cả nƣớc để từ đó có đánh giá đ y đủ thực trạng và đề xuất giải pháp chấn chỉnh căn bản hoạt động QTDND. Đồng thời, đã d n hoàn thiện hành lang pháp lý và hoạt động quản lý của Nhà nƣớc trong lĩnh vực QTDND bằng nhiều Thơng tƣ và Chỉ thị, qua đó, từng bƣớc điều chỉnh mơ hình hoạt động của hệ thống QTDND trở lại hoạt động theo đ ng khn khổ loại hình h p tác xã, đ ng tơn chỉ, nguyên tắc h p tác xã và mục tiêu hỗ tr thành viên.

Hiện nay, NHHTX và hệ thống QTDND đang tích cực triển khai cơng tác tái cơ cấu theo chỉ đạo của Thống đốc NHNN giai đoạn 2016-2020, t m nhìn đến năm 2030. Để củng cố, bảo đảm hệ thống QTDND hoạt động an toàn, hiệu quả và tuân thủ đ ng quy định của pháp luật, NHNN cũng đã có các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn NHNN chi nhánh tỉnh/thành phố, NHHTX, Bảo hiểm tiền g i Việt Nam tăng cƣờng và nâng cao hiệu quả thực hiện nhiệm vụ đối với QTDND trên địa bàn; tăng cƣờng phối h p với chính quyền địa phƣơng các cấp trong hoạt động hệ thống QTDND.

Đặc biệt, Chỉ thị 06/CT-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ đƣ c ban hành một l n nữa đã th c đẩy sự vào cuộc của các cơ quan, bộ, ngành và có ý nghĩa

vơ cùng to lớn đối với NHHTX và hệ thống QTDND; đã gắn vai trò của cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp, của NHNN chi nhánh tỉnh/thành phố, của Bảo hiểm tiền g i Việt Nam… trong công tác củng cố, tái cơ cấu hệ thống QTDND nhằm khắc phục tồn tại, hoạt động ổn định, an toàn và phát triển bền vững. [12]

Nâng cao năng lực hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân để hạn chế “tín dụng đen” tại nơng thơn

Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 06/CT-TTg về tăng cƣờng giải pháp nhằm đảm bảo an toàn hoạt động, củng cố vững chắc hệ thống Quỹ Tín dụng nhân dân (QTDND), góp ph n xóa đói, giảm nghèo, hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi ở khu vực nông thôn. Theo nội dung của Chỉ thị, với việc triển khai quyết liệt các giải pháp cơ cấu lại, hệ thống QTDND đã liên tục đƣ c củng cố, phát triển theo định hƣớng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển loại hình tổ chức tín dụng là h p tác xã, góp ph n tạo nguồn vốn phục vụ thành viên phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao đời sống, tạo cơng ăn việc làm và góp ph n xóa đói, giảm nghèo, hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi ở khu vực nơng thơn.

Thủ tƣớng Chính phủ yêu c u các bộ, ngành, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng và các cơ quan, đơn vị liên quan tập trung thực hiện thành công nhiệm vụ cơ cấu lại hệ thống QTDND theo Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với x lý n xấu giai đoạn 2016 - 2020” ban hành kèm theo Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19-7-2017 của Thủ tƣớng Chính phủ theo định hƣớng “Tiếp tục chấn chỉnh, củng cố và nâng cao mức độ an tồn, hiệu quả của QTDND hiện có đi đơi với mở rộng vững chắc các QTDND mới ở khu vực nông thôn; phạm vi hoạt động chủ yếu của QTDND là huy động vốn và cho vay các thành viên trên địa bàn. Đặc biệt là

khu vực nông thôn nhằm huy động các nguồn lực tại chỗ để góp ph n phát triển kinh tế địa phƣơng, xóa đói, giảm nghèo và đẩy lùi cho vay nặng lãi; bảo đảm QTDND hoạt động trên nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động và nhằm mục tiêu chủ yếu là tƣơng tr lẫn nhau giữa các thành viên”.

Đồng thời, nâng cao năng lực, trình độ, đặc biệt là ý thức chấp hành pháp luật của đội ngũ cán bộ quản trị, điều hành QTDND; phát huy vai trị, trách nhiệm kiểm sốt, kiểm toán nội bộ của QTDND; bảo đảm QTDND hoạt động an tồn, hiệu quả, theo đ ng tơn chỉ, mục đích, nguyên tắc hoạt động và quy định của pháp luật; tăng cƣờng vai trị, trách nhiệm, cơng tác phối h p của các cơ quan quản lý nhà nƣớc nhằm ngăn ngừa, hạn chế và kiên quyết x lý các hành vi vi phạm pháp luật.

Để đạt đƣ c những mục tiêu trên, Thủ tƣớng Chính phủ yêu c u Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (NHNN) tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý, quy định về an toàn hoạt động, quản lý, điều hành, quản trị rủi ro và các quy định khác đối với hệ thống QTDND phù h p với Luật s a đổi, bổ sung một số

Một phần của tài liệu Quản lý huy động vốn tại quỹ tín dụng nhân dân pơng drang, huyện krông búk, tỉnh đắk lắk (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w