Thực trạng quản lý huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân Pơng

Một phần của tài liệu Quản lý huy động vốn tại quỹ tín dụng nhân dân pơng drang, huyện krông búk, tỉnh đắk lắk (Trang 87)

3 .Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.3.Thực trạng quản lý huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân Pơng

2018 – 2020

2.3.Thực trạng quản lý huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân Pơng

Drang giai đoạn 2018 – 2020

2.3.1. Các quy định quản lý của nhà nước đối với Quỹ tín dụng nhân dân.

Theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng. Quỹ tín dụng nhân dân là một tổ chức tín dụng, hoạt động theo sự điều chỉnh của Luật các tổ chức tín dụng. Theo đó: Luật các tổ chức tín dụng quy định về việc thành lập, tổ chức, hoạt động, kiểm soát đặc biệt, tổ chức lại, giải thể tổ chức tín dụng…Ngồi ra, trong hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân cịn chịu sự điều chỉnh của các văn bản pháp luật: Luật h p tác xã, Luật Ngân hàng nhà nƣớc năm 2010, Luật Thanh tra năm 2010, Luật doanh nghiệp năm 2005 và các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Ngân hàng nhà nƣớc, các Bộ có liên quan, Ủy ban nhân dân nhƣ: Các nghị định của Chính phủ, Quyết định của NHNN, Nghị quyết của UBND về việc cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của QTDND; về tổ chức và hoạt động của QTDND; về Quy định tiêu chuẩn của thành viên, ngƣời điều hành QTDND; Quy chế quản lý vốn, hƣớng dẫn xây dựng Điều lệ QTDND…

G n đây, Ngân hàng Nhà nƣớc đã ban hành Thông tƣ số 21/2019/TT- NHNN ngày 14/11/2019 s a đổi, bổ sung một số điều của các thông tƣ quy định về ngân hàng h p tác xã, quỹ tín dụng nhân dân và quỹ bảo đảm an tồn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân (sau đây gọi tắt là Thơng tƣ 21) và bắt đ u có hiệu lực từ ngày 01/01/2020. Một số nội dung thay đổi chủ yếu, đảm bảo hệ thống QTDND hoạt động an toàn, hiệu quả và bền vững hơn trong thời gian tới. Trong đó, một số điều liên quan đến công tác huy động vốn của QTDND c n đƣ c lƣu ý nhƣ:

Để đảm bảo QTDND có quy mơ tổng tài sản trên 500 tỷ đồng theo tinh th n tại Đề án 209 hoạt động an tồn, lành mạnh, Thơng tƣ 21 quy định:

- Thứ nhất, tổng mức nhận tiền g i không quá 20 l n vốn chủ sở hữu

(khoản 3 Điều 2);

- Thứ hai, QTDND phải đảm bảo tỷ lệ nhận tiền g i từ thành viên chiếm

tối thiểu 70% tổng mức nhận tiền g i (đối với các QTDND khác, tỷ lệ này là 50% nếu hoạt động trên địa bàn một xã và 60% nếu hoạt động trên địa bàn liên xã (khoản 19 Điều 2).

Việc quy định các QTDND có quy mơ tổng tài sản trên 500 tỷ đồng phải đảm bảo tỷ lệ nhận tiền g i từ thành viên chiếm tối thiểu 70% tổng mức nhận tiền g i của QTDND và có thời gian thực hiện chuyển tiếp đối với các QTDND chƣa đáp ứng tỷ lệ này là 24 tháng là đảm bảo tính khả thi, khơng gây xáo trộn đối với hệ thống QTDND (khoản 29 Điều 2).

Việc bổ sung thêm quy định về tỷ lệ nhận tiền g i từ thành viên của các QTDND có quy mơ tổng tài sản trên 500 tỷ một mặt đảm bảo các QTDND điều chỉnh hoạt động của các QTDND quay trở lại đ ng tơn chỉ, mục đích

hoạt động là liên kết, hỗ tr thành viên; mặt khác, phù h p với định hƣớng tại Đề án 209 về tỷ lệ nhận tiền g i từ thành viên của QTDND.

- Thứ ba, nâng cao tiêu chuẩn, điều kiện đối với thành viên và chủ tịch

Hội đồng thành viên, thành viên và Trƣởng Ban kiểm soát, Giám đốc.

Quy định về quản lý sổ tiết kiệm trắng: Thời gian vừa qua, việc buông lỏng công tác quản trị, điều hành, đặc biệt là trong việc in ấn và quản lý sổ tiết kiệm trắng tại một số QTDND đã dẫn đến sai phạm nghiêm trọng, gây hậu quả tiêu cực đến uy tín và tài sản của QTDND nói riêng, hệ thống QTDND nói chung và ảnh hƣởng đến quyền l i của ngƣời g i tiền. Để phòng ngừa, ngăn chặn tình trạng trên, khoản 20 Điều 2 Thơng tƣ 21 quy định, kể từ ngày 01/01/2020, các QTDND chỉ đƣ c s dụng sổ tiết kiệm trắng theo mẫu thống nhất để nhận tiền g i khơng kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền g i tiết kiệm của thành viên, tổ chức, cá nhân khác bằng đồng Việt Nam. Sổ tiết kiệm này do NHHTX đ u mối triển khai việc in ấn, quản lý và cung cấp cho các QTDND.

Về điều chỉnh tỷ lệ tổng mức nhận tiền g i so với vốn chủ sở hữu: Thông tƣ 21 s a đổi tỷ lệ này thành “QTDND phải đảm bảo tổng mức nhận tiền g i không đƣ c vƣ t quá 20 l n vốn chủ sở hữu”. Đồng thời, để đảm bảo QTDND có đủ thời gian điều chỉnh tỷ lệ này theo quy định, Thơng tƣ 21 quy định QTDND có thời hạn chuyển tiếp là 24 tháng để điều chỉnh tỷ lệ nhận tiền g i so với vốn chủ sở hữu.

Với những quy định mới trên đây sẽ là cơ sở pháp lý quan trọng để hệ thống QTDND hoạt động an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững.

2.3.2. Lập kế hoạch huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang

Một tổ chức muốn tồn tại và phát triển thì trong q trình hoạt động khơng thể khơng đặt ra các mục tiêu và thực hiện ch ng. Để thực hiện đƣ c

các mục tiêu này thì địi hỏi phải có sự phối h p nhịp nhàng giữa các bộ phận, các cá nhân trong tổ chức. Vì thế tổ chức khơng chỉ phải xây dựng các nhiệm vụ mà còn phải tuyên truyền đến ngƣời lao động để họ thực hiện. Việc này có ý nghĩa vơ cùng to lớn đối với sự thành bại của mỗi tổ chức.

Tại Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang vấn đề này đã đƣ c lãnh đạo nhận thức rõ và tổ chức thực hiện. Những cán bộ lãnh đạo các phịng ban có nhiệm vụ phổ biến các nhiệm vụ cho các nhân viên và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng ngƣời. Hàng năm, căn cứ vào mức độ huy động vốn năm trƣớc, cùng với ƣớc nhu c u về nguồn vốn đ u tƣ trong năm nay và các mục tiêu tăng trƣởng, QTDND đã đề ra chỉ tiêu kế hoạch tăng trƣởng nguồn vốn huy động trong năm và cụ thể hóa việc thực hiện trong từng tháng, quý. Trong công tác điều hành, Ban lãnh đạo của Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang ln sâu sát, và chỉ đạo sát sao việc thực hiện kế hoạch đã đề ra. Chỉ tiêu thực hiện huy động nguồn vốn đƣ c giao khoán đến từng bộ phận, từng cán bộ. Tùy thuộc vào tình hình, vị trí, điều kiện cụ thể mà chỉ tiêu khoán về số lƣ ng vốn phải huy động đƣ c là bao nhiêu. Việc thực hiện chỉ tiêu này ln gắn liền với các l i ích kinh tế và liên quan đến việc phân phối tiền lƣơng của các cán bộ nhân viên trong tổ chức. Nhờ đó mà Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang đã nâng cao đƣ c năng suất lao động và đạt hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh nói chung và trong cơng tác huy động vốn nói riêng. Kết quả thực tế đã cho thấy trong cơng tác huy động vốn của Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang đã đạt đƣ c những kết quả sau: Nguồn vốn huy động tăng trƣởng khá đều đặn. Từ năm 2018-2020 đạt tƣơng ứng với từng năm là 70.422 triệu đồng; 79.313 triệu đồng; 103.064 triệu đồng. Nhƣ vậy chỉ sau 3 năm nguồn vốn huy động đã tăng g n 1,5 l n. Năm 2019 đã đƣ c Ban lãnh đạo Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang đánh giá là năm có nhiều khó khăn

trong hoạt động ngân hàng, tuy nhiên với sự nỗ lực khơng ngừng, Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang đã đạt đƣ c những kết quả đáng khích lệ.

Quản lý quy trình lập kế hoạch huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang góp ph n đảm bảo quy trình đƣ c thực hiện đ ng và đ y đủ.

Phân đoạn thị trƣờng: Do hoạt động trong điều kiện kinh tế đặc thù

nên Quỹ phải ch ý tới các vấn đề phục vụ ai và nhƣ thế nào. Việc xác định chính xác các giới hạn thị trƣờng phục vụ có ý nghĩa to lớn bởi vì chính trong giới hạn này là nơi Quỹ hoạt động và hƣớng các chiến lƣ c của mình vào đó. Có nhiều tiêu thức phân đoạn thị trƣờng rất đa dạng và phong ph . Tuy nhiên Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang chọn xu hƣớng phân đoạn theo dặc trƣng của các dịch vụ cung ứng. Phân đoạn theo tính chất các dịch vụ cung ứng rất có l i khi lựa chọn các thị trƣờng mục tiêu và cho phép xác định sản phẩm nào của Quỹ đƣ c hấp dẫn nhất đối với khách hàng và cho phép so sánh dịch vụ đó với dịch vụ của đối thủ cạnh tranh. Theo phƣơng pháp này có bốn tiêu thức nhỏ đƣ c các tổ chức tín dụng s dụng sau đây: Phân đoạn theo dịch vụ tín dụng, Phân đoạn theo dịch vụ tiền g i, Phân đoạn theo tiêu thức địa lý, Phân đoạn theo lứa tuổi, Phân đoạn theo mức tiền g i…Hiện nay, QTDND Pơng Drang chỉ s dụng tiêu thức là phân đoạn theo dịch vụ tiền g i.

Lựa chọn thị trƣờng mục tiêu: Sau khi công việc phân đoạn thị trƣờng

đƣ c hồn thành thì việc quan trọng tiếp theo là lựa chọn thị trƣờng mục tiêu nhằm tìm ra những đoạn thị trƣờng mà Quỹ có thể mạnh hơn đối thủ cạnh tranh. Vấn đề đặt ra đối với Quỹ là lựa chọn hai phƣơng án hoạt động sau:

Thỏa mãn một nhu c u nào đó của tất cả các nhóm khách hàng, phƣơng án này đƣ c xem là thích h p khi có nhiều đối thủ cạnh tranh đang cùng hoạt động. Ở đây, điều đặc biệt là Quỹ lựa chọn đ ng đắn sản phẩm mà Quỹ có khả năng thỏa mãn số lƣ ng tối đa khách hàng và có khả năng cạnh tranh, đó

chính là sản phẩm tiền g i tiết kiệm có kỳ hạn dài hạn, có l i thế cạnh tranh về lãi suất so với các NHTM khác.

Dịch vụ sản phẩm: Sau khi thị trƣờng mục tiêu đƣ c lựa chọn thì nhiệm vụ của Quỹ là phải tìm cách xâm nhập vào đó thơng qua q trình định vị hàng hóa, tức là phải tìm cách khắc họa hình ảnh của sản phẩm trọng tâm khi khách hàng ở thị trƣờng mục tiêu, bắt nguồn từ sự thấu hiểu những cảm nhận và đánh giá của khách hàng về sản phẩm.

Với những kết quả huy động vốn đƣ c nêu trên, so với tốc độ tăng trƣởng kinh tế trên địa bàn và so với thu nhập bình quân của khu vực dân cƣ trong những năm qua có thể đánh giá Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang đã đạt mục tiêu tăng trƣởng của Đại hội thành viên đề ra, hoàn thành kế hoạch huy động vốn qua từng năm thực hiện. Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang cũng đã có định hƣớng, mục tiêu rõ ràng trong việc chuyển dịch cơ cấu vốn huy động nhƣ chuyển d n từ việc lệ thuộc vào tiền g i, tiền cho vay của các TCTD sang chủ động huy động vốn trong khu vực dân cƣ và các tổ chức kinh tế.

Các mục tiêu đặt ra đã đƣ c phổ biến và giao đến từng cán bộ thông qua các chỉ tiêu giao cho từng cán bộ về nguồn vốn bình qn/q......Đây cũng chính là các tiêu chí đánh giá phân loại và xếp lƣơng tại Quỹ. Mỗi cán bộ sẽ phải chủ động tuyên truyền, vận động sao cho đạt các chỉ tiêu đã đƣ c giao. Tuy nhiên việc giao chỉ tiêu này mới mang tính một chiều từ lãnh đạo giao cho nhân viên. Chƣa có chiều phản ánh ngƣ c lại từ phía nhân viên cho lãnh đạo. Dẫn đến tình trạng một số chỉ tiêu lãnh đạo giao nhƣng nhân viên khơng thể hồn thành do vƣ t quá khả năng của họ.

Trong thời gian g n đây, Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang đã đƣa ra rất nhiều các sản phẩm dịch vụ mới thu h t vốn huy động lớn của khác hàng với l i ích cao phù h p cho từng đối tƣ ng khách hàng: dịch vụ chuyển tiền,

dịch vụ tài khoản… và nhiều chƣơng trình khuyến mại, dự thƣởng hấp dẫn. Mỗi dịch vụ có chức năng khác nhau và l i ích khác nhau.

2.3.3. Tổ chức triển khai kế hoạch huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang

Quản lý tổ chức thực hiện kế hoạch huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang cũng bao gồm những nội dung cơ bản nhƣ sau:

Hoàn thiện bộ máy quản lý huy động vốn: Bộ máy huy động vốn của Quỹ đƣ c thiết lập từ Ban Giám đốc đến toàn thể cán bộ nhân viên. Từ đó sẽ gi p nâng cao hiệu quả của hoạt động huy động vốn của Quỹ

Lập phƣơng án triển khai huy động vốn: Phƣơng án đƣ c thiết lập trƣớc khi chính thức đi vào hoạt động huy động vốn, nó đƣ c xây dựng dựa trên nhu c u vốn hiện tại và sự phát triển của Quỹ. Phƣơng án đƣ c xây dựng càng chi tiết, cụ thể theo từng giai đoạn càng mang tính khả thi cao, Quỹ đồng thời lập phƣơng án triển khai chính, kèm theo phƣơng án triển khai phụ, hay nói cách khác nếu trong q trình thực hiện phƣơng án có xảy ra lệch lạc hay vƣớng mắc có thể s dụng phƣơng án dự bị để tiếp tục triển khai huy động vốn theo đ ng kế hoạch.

Ban hành văn bản hƣớng dẫn thực hiện kế hoạch huy động vốn: Thông qua cuộc họp Hội đồng quản trị, họp Ban điều hành, để hoạt động huy động vốn có hiệu quả sẽ ban hành các văn bản cụ thể hƣớng dẫn, từ đó góp ph n th c đẩy hoạt động huy động vốn tại Quỹ. Tại Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang đã ban hành quyết định thành lập và phân chức năng, nhiệm vụ cụ thể. Về công tác phân công nhiệm vụ cho từng lao động cụ thể trong từng phòng là do trƣởng phịng chun mơn kết h p với Hội đồng quản trị và Ban điều hành xây dựng nhiệm vụ và phân công cho từng ngƣời dựa trên bản mơ tả vị trí cơng việc của từng phịng. Việc phân công nhiệm vụ đến từng cán bộ trong

Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang đƣ c thực hiện đ y đủ dựa trên chức năng nhiệm vụ cụ thể của từng phịng ban và vị trí cơng việc mà cán bộ đó đang đảm nhiệm. Điều này tạo điều kiện thuận l i cho cán bộ chủ động bố trí thời gian, cơng việc h p lý để hồn thành tốt nhiệm vụ đƣ c giao.

Truyền thơng trong hệ thống Quỹ và Quỹ với bên ngồi mà cụ thể là khách hàng, đồng thời xây dựng dự trù kinh phí cho việc tổ chức thực hiện kế hoạch huy động vốn. Trong thời gian qua, Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang đã tích cực trong việc tiến hành các hoạt động Marketing. Các chƣơng trình khuyến mại, quảng cáo thƣơng hiệu, huy động vốn với lãi suất cao, các chƣơng trình quảng cáo trên phƣơng tiện thơng tin đại ch ng,... liên tục đƣ c áp dụng rộng rãi đã tạo tiền đề để cho Quỹ tín dụng đạt đƣ c những kết quả nhất định. Thời điểm quảng cáo cũng đƣ c Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang ch trọng vào những ngày lễ, Tết, ngày kỷ niệm thành lập ngân hàng... Sự tập trung quảng cáo vào những khoảng thời gian này của Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang đã thu h t đƣ c sự ch ý đặc biệt của khách hàng. Nội dung quảng cáo cũng đã bƣớc đ u thu h t đƣ c khách hàng với những hình ảnh sản phẩm, dịch vụ mới của Quỹ nhƣ dịch vụ chuyển tiền nhanh, truy vấn số dƣ tài khoản, trả tiền điện, nƣớc, trả lƣơng... Ngoài ra, nắm bắt tâm lý ngƣời tiêu dùng, bao giờ cũng rất quan tâm tới những đ t khuyến mãi, Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang đã đƣa ra nhiều hình thức khuyến mãi khác nhau đem lại l i ích thiết thực và hấp dẫn khách hàng nhƣ: chiến dịch áp dụng lãi suất bậc thang, tặng quà cho khách hàng trong những dịp lễ hay giới thiệu sản phẩm, dịch vụ mới...

2.3.4. Kiểm sốt huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang

Căn cứ vào kết quả của q trình thu thập thơng tin về thực trạng thực hiện kế hoạch huy động vốn của Quỹ trong quá trình huy động vốn, xác định độ lệch giữa thực trạng và yêu c u huy động vốn để có những biện pháp can

Một phần của tài liệu Quản lý huy động vốn tại quỹ tín dụng nhân dân pơng drang, huyện krông búk, tỉnh đắk lắk (Trang 87)