Giáo viên với việc dạy bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”

Một phần của tài liệu dạy học văn tế nghĩa sĩ cần giuộc của nguyễn đình chiểu ở sgk ngữ văn 11 theo đặc trưng thể loại (Trang 36 - 54)

B. PHẦN NỘI DUNG

1.2.1. Giáo viên với việc dạy bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”

1.2.1.1. Khảo sát giáo án dạy học bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” và tiến hành dự giờ của GV

Với mục đích nắm bắt được thực trạng GV với việc dạy bài văn tế trên, chúng tôi đã tiến hành khảo sát một số giáo án và dự giờ của một số GV hai trường THPT Mai Sơn và THPT Hoàng Văn Thụ, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái. Chúng tôi đưa ra hai giáo án về bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” sau đây: *Giáo án thứ nhất (của GV Hoàng Văn Huy, Trường THPT Mai Sơn)

A. Mục tiêu bài học

Giúp học sinh :

- Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài có một không hai trong lịch sử văn học Việt Nam trung đại về người nông dân nghĩa sĩ.

- Cảm nhận được tiếng khóc bi tráng của Nguyễn Đình Chiểu khóc thương những người nghĩa sĩ hy sinh khi sự nghiệp còn dang dở, khóc thương cho một thời kỳ kịch sử đau khổ nhưng vĩ đại của dân tộc.

- Nhận thức được những thành tựu xuất sắc về mặt ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng hình tượng, sự kết hợp nhuần nhuyễn tính hiện thực và giọng điệu trữ tình bi tráng tạo nên giá trị sử thi của bài văn này.

B. Phƣơng pháp

Sử dụng phương pháp đọc sáng tạo, thảo luận, giảng bình, gợi mở, nêu vấn đề.

C. Phƣơng tiện

SGK, SGV, Tài liệu tham khảo, Giáo án

D. Tiến trình lên lớp

Bước 1- Ổn định tổ chức Bước 2- Kiểm tra bài cũ: Bước 3- Vào bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

(TIẾT 1)

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm

- Cho học sinh đọc phần tiểu dẫn - GV diễn giảng thêm nhằm gợi

I. Giới thiệu:

1. Hoàn cảnh ra đời của bài văn tế: 2. Thể loại : văn tế

lại không khí thời đại tác phẩm ra đời.

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết văn bản

- GV : Em hãy nhận xét 2 hình ảnh ở câu đầu? Tác dụng như thế nào ?

GV: Họ là ai trước khi họ là người lính?

Phân tích giá trị biểu cảm của 2 từ: “ cui cút”, “ toan lo”?

(TIẾT 2 )

GV: Phân tích diễn biến tâm lí của người nông dân?

GV chia nhóm thảo luận

II. Đọc- hiểu văn bản:

1- 1. Hoàn cảnh hi sinh của ngƣời nông dân nghĩa sĩ( câu 1- 2)

2- - Hình ảnh đối lập so sánh: 3- - Súng giặc > < lòng dân 4- - Đất rền > < trời tỏ

5- =>Khung cảnh bão táp của thời đại. Sự đụng độ giữa thế lực xâm lăng tàn bạo và ý chí kiên cường của nhân dân

6- - Thái độ chết vinh còn hơn sống nhục. Nhận thức được trách nhiệm và để lại tiếng thơm cho đời

7- 2- Nhớ lại cuộc đời ngƣời đã mất

8- a, Người nông dân nghèo khổ ( câu 3- 5) 9- - Hình ảnh người nông dân tội nghiệp lẻ

loi đơn độc đối phó với sự nghèo khó “cui cút làm ăn , toan lo nghèo khó…”

10- - Biện pháp liệt kê, điệp :“Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung…”

11- - Quen với việc đồng áng , xa lạ với việc quân trường.

12- b, Người nghĩa sĩ đánh Tây( câu 6- 9) 13- - Trông tin quan : trời hạn trông mưa 14- - Căm ghét quân giặc “nhà nông ghét cỏ” 15- - Căm thù cảm xúc: muốn ăn gan, cắn cổ

kẻ thù.

16- - Căm thù lí trí: “Một mối xa thư đồ sộ…”

GV:Người nông dân ra trận với trang bị và vũ khí như thế nào? Khí thế chiến đấu của họ?

HS đọc đoạn cuối.

Tác giả bày tỏ tình cảm của mình như thế nào?

17- - Hành động: “nào đợi ai đòi ai bắt…” tự nguyện trở thành người lính với quyết tâm cao độ.

18- c, Dũng sĩ công đồn ( câu 10- 15) 19- - manh áo vải- đạn nhỏ 20- ngọn tầm vông đạn to

21- dao phay tàu thiếc tàu đồng 22- súng nổ

23- =>Thô sơ > < hiện đại 24-

25- Đốt nhà, chém, mã tà, ma ní 26- đạp, xô,đâm ngang, bọn hè trước, lũ 27- chém ngược ó sau

28- =>Khí thế chiến đấu: dũng cảm quên mình > < hèn nhát, khiếp sợ, hoảng loạn 29- - Sơ kết : Nguyễn Đình Chiểu đã dựng

lên một tượng đài bất tử về người nông dân yêu nước đã đứng lên như những anh hùng. Lần đầu tiên trong văn học thành văn, người nông dân có một vị trí đoàng hoàng, đĩnh đạc mang tầm vóc và vẻ đẹp của mình. Họ cũng thật bình thường nhưng cũng thật phi thường.

30- 3- Tình cảm của tác giả

31- a, Đối với các liệt sĩ: 32- - Da ngựa bọc thây 33- - Gươm hùm treo mộ

34- - Vì tấc đất ngọn rau 35- - vì bát cơm manh áo 36- - vì triều đình hèn nhát.

37- Ca ngợi cái chết cao cả. Động cơ hi sinh cao đẹp “chết vinh còn hơn sống nhục” 38- - Lời văn vừa an ủi, vừa tri ân, vừa xót xa

thương cảm, đồng thời là sự căm giận khôn nguôi đối với kẻ xâm lược.

39- b, Đối với gia đình các liệt sĩ 40- - Đau đớn- mẹ già

41- Não nùng- vợ yếu

42- Tình cảnh xót xa trước cảnh tang tóc hiu hắt của gia đình các liệt sĩ. Từ ngữ giản dị có giá trị biểu cảm cao

43- c, Lo lắng cho số phận quê hương đồng bào

44- - Giặc vẫn còn đóng ở sông Bến Nghé 45- Bốn phía mây đen

46- Một phường con đỏ

47- =>xót xa vì quê hương vẫn trong cảnh điêu linh. Bi thương nhưng không bi lụy bởi hình ảnh những con người ngàn năm “sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc, linh hồn còn theo giúp cơ binh”. Lời khấn nguyện như thôi thúc những con người đang sống hãy tiếp tục đứng lên chiến đấu diệt thù.

GV: Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm? Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết và luyện tập 48- 4- Nghệ thuật 49- - Cảm xúc chân thành sâu lắng

50- - Ngôn ngữ giản dị nhưng tinh tế có sức biểu cảm cao.

51- - Giọng điệu thay đổi theo dòng cảm xúc. 52- * Ghi nhớ ( SGK)

53- III. Luyện tập

54- 1- Củng cố:

55- - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tượng đài bất tử về người nông dân nghĩa sĩ

56- 2- Luyện tập ở lớp

57- - Đọc diễn cảm lại bài văn tế 58- 3- Luyện tập ở nhà

59- Bài tập 2 trang 65

Bước 4: Hướng dẫn tự học:

- Nắm được nội dung của bài văn tế

- Chuẩn bị bài mới: Thực hành về thành ngữ, điển cố Bước 5: Hướng dẫn đọc thêm.

*Giáo án thứ hai (của GV Nguyễn Thị Minh Loan - Trường THPT Hoàng Văn Thụ)

A. Mục tiêu bài học

Giúp học sinh:

- Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài nghệ thuật về người nông dân nghĩa sĩ.

- Cảm nhận được tiếng khóc bi tráng của nhà thơ khóc cho những người nghĩa sĩ hy sinh khi sự nghiệp còn dang dở, khóc thương cho một thời kỳ kịch sử “đau khổ nhưng vĩ đại” của dân tộc.

- Những thành tựu xuất sắc về mặt ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật.

B. Phƣơng pháp

Sử dụng phương pháp phát vấn, diễn giảng, tích hợp

C. Chuẩn bị giáo cụ

1.GV: Đọc SGK, SGV, thiết kế giáo án 2. HS: Đọc SGK, soạn bài

D. Tiến trình lên lớp

Bước 1- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số Bước 2- Kiểm tra bài cũ:

Bước 3- Vào bài mới

a, Đặt vấn đề: “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Đình Chiểu, đưa tên tuổi của ông lên vị trí đứng đầu trong kho tàng văn tế Việt Nam. Nguyễn Đình Chiểu đã dựng lên một tượng đài sừng sững về người nông dân nghĩa sĩ “vô tiền khoáng hậu” Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài văn tế này.

b, Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT ( TIẾT 1)

Hoạt động 1: Tìm hiểu Tiểu dẫn Trình bày hoàn cảnh ra đời của bài văn tế?

I.TIỂU DẪN

1. Hoàn cảnh sáng tác( SGK) 2.Thể loại văn tế

GV bổ sung.

Em biết gì về thể loại văn tế? Em biết những bài văn tế nào?

GV bổ sung, minh họa…

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản.

*GV hướng dẫn HS đọc theo đặc trưng của thể loại, chú ý cách ngắt nhịp và tính chất đối xứng của lối văn biền ngẫu, hướng dẫn học sinh tìm hiểu các từ khó trong bài.

Em hãy xác định bố cục và các ý chính trong bài văn tế này?

Tìm hiểu phần Lung khởi.

GV: Nhận xét nghệ thuật của hai câu đầu? Có ý nghĩa gì ?

tang lễ, nhằm bày tỏ lòng tiếc thương đối với người đã mất; thường viết theo thể phú Luật Đường.

- Bố cục : 4 phần : lung khởi, thích thực, ai vãn, kết.

- Kết cấu biền ngẫu gồm các kiểu câu: tứ tự, bát tự, song quan, cách cú, gối hạc

II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN

1.Tìm hiểu bố cục của tác phẩm.

- gồm 4 phần chính:

*Lung khởi: Khái quát bối cảnh thời đại và khẳng định cái chết bất tử của người nông dân nghĩa sĩ.

*Thích thực: Kể cuộc đời, sự nghiệp người đã khuất.

*Ai vãn: Bày tỏ tình cảm thương xót ngợi ca của người viết đối với sự hy sinh của các nghĩa sĩ.

*Kết: Ca ngợi linh hồn bất tử của những nghĩa sĩ anh hùng.

2.Tìm hiểu văn bản. a, Lung khởi.

- Có ý nghĩa khái quát, ca ngợi tấm lòng tự nguyện hi sinh của những nghĩa sĩ Cần Giuộc.

- Tác giả khẳng định: trận chiến đấu tuy thất bại, người nghĩa sĩ tuy hi sinh nhưng tiếng thơm, thanh danh còn vang vọng mãi mãi.

*Tìm hiểu phần Thích thực

GV chia lớp thành 4 nhóm và đặt câu hỏi thảo luận

- Lai lịch và hoàn cảnh sinh sống của người nghĩa quân Cần Giuộc? - Thái độ căm thù giặc ngoại xâm? - Vũ khí chiến đấu ?

- Khí thế chiến đấu?

Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung góp ý.

GV định hướng…

GV: Thái độ căm thù giặc ngoại xâm thể hiện qua những từ ngữ nào? Em suy nghĩ gì về thái độ căm thù giặc của họ ?

b, Thích thực:

*Lai lịch và hoàn cảnh sinh sống của người nghĩa quân Cần Giuộc:

“Cui cút làm ăn, toan lo nghèo khó”: họ là những người nông dân nghèo khổ, những dân ấp, dân lân, vất vả đến tội nghiệp.

- Từ “cui cút” nói lên tình cảm yêu thương trìu mến của tác giả.

- Hoàn cảnh sinh sống: làng bộ

- Không biết gì về chuyện chiến đấu binh đao.

* Thái độ căm thù giặc ngoại xâm: - “Mùi tinh chiên vấy vá… nhà nông

ghét cỏ”

- Kiểu căm thù mang tâm lí nông dân: ghét giặc như ghét cỏ dại, muốn tới ăn gan, muốn ra cắn cổ.

- Ngôn ngữ nông dân…sự cảm nhận kẻ thù một cách rất cụ thể qua những màu sắc mạnh, ngôn ngữ mộc mạc, bộc trực nhưng rất mạnh mẽ, dứt khoát.

- Vì độc lập và thống nhất của Tổ quốc, họ không bao giờ dung tha, quyết không đội trời chung với giặc: “ Một mối xa thư đồ sộ…”

(TIẾT 2)

Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS tiếp tục tìm hiểu chi tiết.

GV: Hình ảnh nghĩa quân nông dân với trang bị vũ khí thô sơ hiện ra trước mắt người đọc như thế nào? Hình ảnh nào gây xúc động hơn cả?

GV: Tác giả đã tái hiện không khí chiến trận như thế nào? Nêu tác dụng của các biện pháp được sử dụng ?

Cần Giuộc đã mến nghĩa làm quân chiêu mộ, hoàn toàn tự giác, tự nguyện: nào đợi ai đòi, ai bắt, chẳng thèm trốn ngược trốn xuôi,…

* Vũ khí chiến đấu

- Hình ảnh người nghĩa sĩ chỉ có: ngọn tầm vông, manh áo vải, lưỡi dao phay, rơm con cúi mà không hề có binh thư, binh pháp, súng, mác,…

- Họ vào trận với tất cả những gì có trong sinh hoạt gia đình, sản xuất hàng ngày

- Với trang bị như vậy mà họ vẫn lập chiến công: đốt nhà thờ, chém rớt đầu quan hai Pháp.

- Hình ảnh nghĩa sĩ- nông dân được chọn lọc miêu tả bằng những chi tiết rất khái quát, tiêu biểu, trở thành hình ảnh truyền thống bất khuất của người nông dân Nam Bộ.

* Khí thế chiến đấu:

- Trận đánh đầy khí thế tiến công

- Hệ thống động từ mạnh: đạp, lướt, xô. xông, liều, đâm, chém, hè, ó,…

- Các cụm từ diễn tả tinh thần khí thế, sức mạnh: đạp rào lướt tới, xô cửa xông vào, đâm ngang chém ngược,…

GV: Tấm lòng nhà thơ được khắc họa như thế nào? Cảm nhận của em về sự hy sinh của các nghĩa binh?

- Em hãy phân tích ý nghĩa của 2 câu văn “Đoái sông Cần Giuộc ……hai hàng lụy nhỏ”

- Phép đối được sử dụng liên tục tạo cho đoạn văn có nhịp điệu nhanh, mạnh, dứt khoát, sôi nổi, góp phần tái hiện cuộc chiến đấu ác liệt, sôi động và đầy hào hứng của nghĩa quân nông dân đã đứng lên đánh giặc với quyết tâm cao độ. - Tiểu kết: Đây là đoạn văn hay nhất trong bài văn tế. Lần đầu tiên trong văn học, người nông dân nghèo khổ vụt đứng lên trở thành người anh hùng chiến đấu hy sinh cho độc lập, tự do của Tổ quốc. Tác giả đã khắc học bức tượng đài về người nông dân nghĩa sĩ thật hoành tráng vĩ đại.

c , Ai vãn

- Tác giả vô cùng cảm khái và thương tiếc xót xa trước sự hi sinh của các nghĩa binh

- “Những lăm lòng nghĩa lâu dùng…” - Khẳng định sự hi sinh đầy cao cả, thiêng liêng

- “Đoái sông Cần Giuộc…mấy dặm sầu

giăng- Nhìn chợ Trường Bình…hai hàng lụy nhỏ”

=>Tình cảm bi thương: không gian u sầu, người người tiếc thương

- Tiếng khóc lớn, tiếng khóc vĩ đại của nhà thơ cũng như của nhân dân Nam Bộ

- Việc thể hiện điệp ngữ “ Sống làm chi …” đã thể hiện được điều gì ?

- Tại sao nói tình cảm của tác giả đau thương mà không hề bi lụy, tuyệt vọng?

GV: Phân tích giá trị tạo hình của hai câu văn “Đau đớn bấy!Mẹ già ngồi khóc trẻ, ngọn đèn khuya leo lét trong lều; não nùng thay! Vợ yếu chạy tìm chồng, cơn bóng xế dật dờ trước ngõ”

- “Sống làm chi…” điệp ngữ nhằm ca ngợi, khẳng định khâm phục lẽ sống cao đẹp “chết vinh còn hơn sống nhục” - Lời văn vừa xót xa, vừa an ủi tri ân đi đôi với sự căm giận khôn nguôi đối với kẻ thù xâm lược. Tiếng khóc của Nguyễn Đình Chiểu đau thương mà không hề bi lụy bởi nó tràn đầy lòng tự hào, kính phục và ngợi ca, khích lệ lòng căm thù và tiếp nối ý chí, tiếp nối sự nghiệp dang dở của nghĩa sĩ.

d, Kết

- “Ôi thôi thôi…” tiếp tục tiếng khóc quặn lòng

- “Tấm lòng son gửi lại bóng trăng

rằm…” tiếp tục ngợi ca sự hi sinh của

họ

Đau đớn: Mẹ già- khóc trẻ- đêm khuya-

trong lều

Não nùng- vợ yếu- tìm chồng- lúc bóng xế.

- Dùng từ giản dị nhưng có hàm lượng tư tưởng thẩm mĩ cao, cách tạo hình, tạo cảnh, từ láy: leo lét, dật dờ…Gợi niềm thương cảm lớn lao, thấm thía nỗi đau, mất mát trong chiến tranh

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tổng kết. HS trình bày, GV chốt lại ý chính.

mộ”: ngợi ca công đức theo hướng vĩnh

viễn hóa

- “Binh tướng…con đỏ” số phận quê hương vẫn nằm trong tay giặc: Nêu cao

Một phần của tài liệu dạy học văn tế nghĩa sĩ cần giuộc của nguyễn đình chiểu ở sgk ngữ văn 11 theo đặc trưng thể loại (Trang 36 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)